Ý chí và nỗ lực chung của toàn cầu hiện nay là dốc sức cho các kế hoạch chống biến đổi khí hậu, trong đó, việc khử carbon cho nền kinh tế là mục tiêu hàng đầu. Tuy nhiên, ngành dầu mỏ của Mỹ phát triển vô cùng ấn tượng dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden, tạo ra nhiều tranh cãi về tính thực chất của các nỗ lực chuyển đổi nền kinh tế hướng tới một tương lai không carbon.
Ông Trump có khả năng quay lại những chính sách đặc trưng đã giúp ông được bầu làm tổng thống vào năm 2016 hay 'trả thù' các đối thủ... một khi trở lại Nhà Trắng.
Đường ống Keystone vận chuyển dầu thô từ Alberta đến Nebraska đã hoạt động trở lại vào giữa tuần vừa qua sau khi tạm thời đóng cửa trong một thời gian ngắn.
Dầu diesel của Nga chuyển hướng tới châu Mỹ Latinh; các thương nhân châu Á đang bận rộn mua các lô hàng dầu thô giao ngay... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Các nhà khai thác dầu của Canada đã nhiều lần thúc đẩy các liên kết vận chuyển dầu mới và các dự án mở rộng đường ống trong những năm gần đây nhưng không đạt được nhiều kết quả.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Ngày 8/12, Tập đoàn năng lượng TC Energy của Canada thông báo đã tạm ngừng vận hành đường ống Keystone có công suất vận chuyển 622.000 thùng dầu thô mỗi ngày và đang ứng phó với sự cố rò rỉ dầu vào một nhánh sông cách thành phố Steele thuộc bang Nebraska của Mỹ khoảng hơn 32 km về phía Nam.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuần này đã gây chú ý khi ông một lần nữa đổ lỗi cho các công ty dầu mỏ trục lợi và cảnh báo họ sẽ bị trừng phạt về mặt tài chính trừ khi hành động khác đi.
Dù được kỳ vọng sẽ là nguồn cung thay thế quan trọng cho dầu mỏ và khí đốt của Nga nhưng các chuyên gia cho rằng, Canada sẽ khó có thể giúp châu Âu 'hạ nhiệt' cuộc khủng hoảng năng lượng đang 'căng như dây đàn'.
Các rào cản về môi trường và quy định đối với việc xây dựng đường ống dẫn khí là một trở ngại đối với hệ thống kho cảng LNG mới trên bờ biển Đại Tây Dương của Canada.
Chỉ là giá xăng tăng cao hay nước Mỹ đã rơi vào một cuộc khủng hoảng năng lượng? Trong bối cảnh đó, Tổng thống Joe Biden đã bị chỉ trích vì quan điểm của ông đối với ngành công nghiệp dầu mỏ. Ông có thực sự phải chịu trách nhiệm về giá xăng tăng cao trong nền kinh tế số 1 thế giới hay không?
Trong hơn 50 năm qua, mức tiêu thụ năng lượng hàng năm của thế giới đã tăng gần gấp 3 lần – từ khoảng gần 63.000 TWh vào năm 1969 lên đến hơn 173.000 TWh vào năm 2019.
Nền kinh tế Canada và Mỹ có rơi vào suy thoái hay không sẽ phụ thuộc phần lớn vào những diễn biến liên quan tới lạm phát.
'Exxon đã kiếm được nhiều bộn tiền trong năm nay', ông Biden bức xúc chỉ trích tập đoàn dầu mỏ này kiếm bộn tiền để mặc người dân chịu đựng giá xăng cao kỷ lục.
Thời báo phố Wall đưa tin, Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tìm cách tăng lượng dầu thô nhập khẩu từ Canada, song dự án Keystone XL vẫn không được đề cập đến.
Trong bối cảnh giá xăng tăng cao, giới lãnh đạo đảng Cộng hòa cho rằng một phần lỗi thuộc về Tổng thống Mỹ Joe Biden - người đã quyết định 'khai tử' dự án đường ống Keystone XL khi mới nhậm chức.
Canada có thể cung cấp cho Mỹ một phần ba lượng dầu mà nước này thường nhập khẩu từ Nga sau lệnh cấm của chính quyền Biden, Giám đốc điều hành Mark Little của Suncor Energy Inc. cho biết.
Với giá dầu thô tăng vượt 125 USD / thùng, các giám đốc điều hành công ty dầu mỏ hôm 8/3 đã kêu gọi chính sách năng lượng của chính phủ toàn cầu tạo điều kiện thuận lợi hơn, giúp ngành giải quyết cuộc khủng hoảng nguồn cung trầm trọng hơn sau cuộc tiến quân của Nga vào Ukraine.
Các nhà khai thác dầu của Canada không vội tăng nguồn cung quá nhiều vì vấn đề muôn thuở của nước này là công suất đường ống dẫn dầu bị hạn chế, do đó không tăng được nguồn thu từ giá dầu 90 USD.
Tổng thống Joe Biden bị cáo buộc đã giúp Nga hưởng lợi trong xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, khi ngăn chặn các dự án năng lượng của Mỹ nhằm bảo vệ môi trường.
Hãy cùng điểm lại những dấu ấn của Tổng thống Mỹ Joe Biden trên các lĩnh vực quan trọng của nước Mỹ trong một năm cầm quyền với đầy khó khăn, thách thức.
Thời điểm kết thúc năm 2021 đang đến gần và các chuyên gia của Hội đồng quan hệ đối ngoại (CFR) đã điểm qua một số sự kiện thế giới đáng chú ý trong năm 2021.
Thời gian gần đây, Canada chứng kiến việc các công ty tư nhân rời bỏ ngành cát dầu, vì việc ưu tiên giảm khí thải của chính phủ nước này.
Hiệp hội các nhà thầu năng lượng Canada (CAOEC) mới đây cho biết, giá khí tự nhiên tăng mạnh và giá dầu cao nhất kể từ năm 2014 sẽ tiếp tục hỗ trợ sự phục hồi hoạt động khoan ở Canada, dự kiến sẽ vượt mức trước đại dịch vào năm tới.
TC Energy Group, công ty phát triển dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL, đã đệ đơn lên hội đồng trọng tài quốc tế, yêu cầu bồi thường 15 tỷ USD cho dự án mà Tổng thống Joe Biden đã hủy bỏ trong những ngày đầu nắm quyền.
Lần đầu tiên kể từ năm 2016, các nhà lãnh đạo của Mỹ, Mexico và Canada gặp nhau hôm 18/11 tại Nhà Trắng, khôi phục lại hội nghị thượng đỉnh Bắc Mỹ 'Three Amigos' đã bị bỏ qua dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo, sản lượng dầu của Canada sẽ giảm trong vòng một thập kỷ tới. Tuy nhiên, điều đó đã không ngăn được việc đầu tư vào các dự án mới khi các công ty nhắm đến việc khai thác nguồn dự trữ dầu của nước này.
Tổng thống Joe Biden và chính quyền của ông hầu như không lên kế hoạch cho mọi thứ xảy ra trong năm nay. Công bằng mà nói, không có chính quyền nào có thể lên kế hoạch cho điều đó: nhu cầu dầu khí tăng cao, nguồn cung thắt chặt, giá cả tăng cao thúc đẩy lạm phát đã nhanh chóng biến từ không có gì đáng lo ngại trở thành nỗi lo lớn nhất đối với nhiều người.
Sự siết chặt của chính quyền Biden đối với lĩnh vực năng lượng của Mỹ vô cùng bất lợi cho người tiêu dùng, Jim Wright - nhà quản lý ở bang sản xuất dầu hàng đầu của Mỹ nói với Sputnik tại một hội nghị ở San Antonio, Texas.
Chi phí nhiên liệu của Mỹ tăng mạnh đang gây áp lực buộc Tổng thống Joe Biden phải có đối sách, nhưng ông bị chỉ trích đã góp phần đẩy giá năng lượng trong nước lên cao bằng các sắc lệnh ngay từ ngày đầu tiên nhậm chức.
Tạp chí số tháng 10 của Trang Pipeline&Gas Journal có bài phân tích về những cơ hội và thách thức đối với mạng lưới đường ống dẫn khí đốt của Mỹ khi chuyển đổi sang vận chuyển hydrogen trong tương lai. Nếu được các nhà đầu tư, cơ quan quản lý và công chúng ủng hộ, các chủ sở hữu và nhà khai thác đường ống dẫn khí ở Mỹ có thể sử dụng đường ống để vận chuyển hydrogen trong tương lai gần. Kế hoạch của châu Âu đưa hydrogen vào các đường ống dẫn khí đốt tự nhiên hiện có để tạo ra hỗn hợp năng lượng gồm 20% hydrogen và 80% khí có thể được chấp nhận ở Mỹ.
Việc giá xăng tăng mạnh dưới thời Tổng thống Joe Biden là điều hoàn toàn có thể dự đoán được do ông đã tấn công vào sản xuất dầu kể từ khi nhậm chức.
Trang tin năng lượng NGV mới đây đã có bài viết mới về vai trò của Trung Quốc, Mỹ, Nga trên thị trường dầu khí toàn cầu đang thay đổi.
Việc Tổng thống Joe Biden ưu tiên chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo đã thu hút rất nhiều sự chú ý, kể từ ngày đầu tiên nắm quyền khi ông khai tử đường ống Keystone XL.
Thượng nghị sĩ John Barraso đưa ra lập luận: 'Những chính sách của Biden đang làm tổn hại đến ví tiền của người Mỹ.'
Người Mỹ sẽ gặp khó khăn khi phải trả giá khí đốt cao hơn trong tương lai gần, vì các chính sách năng lượng của Tổng thống Joe Biden và việc OPEC bác bỏ yêu cầu của ông về việc tăng sản lượng dầu toàn cầu để chống lại giá tăng cao ở Hoa Kỳ.
Cựu Hải quân SEAL Rob O'Neill, kẻ đã giết thủ lĩnh al-Qaeda Osama Bin Laden vào năm 2011, rất tức giận với Tổng thống Mỹ Joe Biden và các đồng minh quân sự hàng đầu vì cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở Afghanistan.
Đường ống Line 3 của Enbridge Inc. một đường ống cát dầu quan trọng nối Canada với các thị trường Hoa Kỳ, có thể bắt đầu vận chuyển dầu thô sớm nhất vào tháng tới. Đây là dự án xuất khẩu xuyên biên giới mới đầu tiên được xây dựng giữa Canada và Hoa Kỳ.
Khi Tổng thống Joe Biden giáng đòn chí mạng vào đường ống Keystone XL vào tháng Giêng vừa qua, các nhà môi trường đã thể hiện sự vui mừng. Tuy nhiên, xuất khẩu dầu của Canada sang Hoa Kỳ không hề giảm.
TC Energy lên kế hoạch khởi kiện chính quyền của Tổng thống Biden về việc đình chỉ dự án Keystone XL; nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc tăng trong tháng 6; Bộ trưởng Dầu khí Ấn Độ tuyên bố sẽ tăng tỷ trọng khí đốt tự nhiên trong hỗn hợp năng lượng vào năm 2030... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế trong tuần qua.
TC Energy, nhà điều hành đường ống của Canada đang xây dựng dự án Keystone XL đã đệ trình thông báo về ý định khởi kiện chính quyền của Tổng thống Joe Biden về việc đình chỉ dự án, đòi bồi thường thiệt hại 15 tỷ USD.
Công ty TC Energy Corp của Canada kiện chính quyền Mỹ, đòi bồi thường 15 tỷ USD với cáo buộc Mỹ vi phạm nghĩa vụ thương mại tự do.
TC Energy Corporation sẽ kiện chính quyền Mỹ, đòi bồi thường 15 tỷ USD, cáo buộc chính phủ vi phạm nghĩa vụ thương mại tự do khi thu hồi giấy phép đường ống Keystone XL.
Chính quyền Mỹ ủng hộ một thành phố ở Maine cấm việc lưu kho và xử lý dầu thô được vận chuyển qua đường ống từ Canada trong một phiên tòa mà các nhà môi trường hy vọng sẽ có kết quả tương tự như cách mà chính phủ liên bang phản ứng với câu chuyện Enbridge-Michigan.