Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố gói tài trợ khổng lồ lên tới gần 1,25 tỷ euro cho 41 dự án cơ sở hạ tầng năng lượng xuyên biên giới.
Ngày 1 tháng 12, công ty dầu mỏ nhà nước Azerbaijan, SOCAR, bắt đầu cung cấp khí đốt tự nhiên cho công ty điều hành năng lượng Slovenský Plynárenský Piemysel (SPP) của Slovakia.
Ngày 15/11 (giờ địa phương), Nga thông báo với Áo về việc tạm dừng cung cấp khí đốt qua Ukraine từ ngày 16/11 trong bối cảnh hợp đồng giữa Gazprom và OMV chưa đi đến thống nhất và đường ống dẫn khí đốt từ Nga qua Ukraine đến châu Âu cũng sắp dừng.
Hôm 16/11, Reuters đưa tin chính quyền Nga đã thông báo với Áo rằng họ sẽ đình chỉ việc cung cấp khí đốt qua Ukraine, một diễn biến báo hiệu sự kết thúc nhanh chóng của dòng khí đốt cuối cùng của Moscow đến châu Âu.
Nga vừa thông báo sẽ dừng cung cấp khí đốt cho Áo, đánh dấu sự kết thúc của một trong những tuyến xuất khẩu khí đốt lâu đời nhất của Nga sang Châu Âu. Về phía mình, Áo khẳng định đã chuẩn bị sẵn sàng, trong khi châu Âu đang từng bước giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga…
Công ty dầu khí quốc gia Slovakia, Slovenský plynárenský priemysel (SPP), đã ký một hợp đồng thí điểm ngắn hạn để mua khí đốt tự nhiên từ Azerbaijan khi công ty này chuẩn bị cho khả năng ngừng cung cấp khí đốt của Nga qua Ukraine.
Theo mạng tin Oilprice.com ngày 7/11, Nga đã đề xuất rằng các nước châu Âu nên đàm phán trực tiếp với Ukraine về việc tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên thông qua đường ống dẫn khí đốt của Ukraine sau khi thỏa thuận hiện tại hết hạn vào cuối năm 2024.
Nga sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt cho Châu Âu qua Ukraine nếu Kyiv và các nước Châu Âu liên quan có thể đạt được thỏa thuận.
Liên minh châu Âu phải đẩy nhanh kế hoạch loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch của Nga, hiện được lên kế hoạch vào năm 2027, với khí đốt của Nga hiện chiếm 18% nguồn cung, Ủy viên EU được chỉ định phụ trách về Năng lượng, Dan Jørgensen tuyên bố.
Theo báo cáo, hiện có khoảng 100 tỷ m3 khí đốt trong các kho dự trữ của EU, chiếm khoảng 1/3 nhu cầu tiêu thụ khí đốt hàng năm của toàn khối.
Liên minh châu Âu (EU) đặt mục tiêu chấm dứt mọi hoạt động nhập khẩu hydrocarbon từ Nga vào năm 2027. Nhưng một số quốc gia ở Trung và Đông Âu đang phải vật lộn để thỏa mãn 'cơn khát' dầu khí.
Thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt Nga là mục tiêu của Liên minh châu Âu, EU đã triển khai nhiều bước đi nhằm hiện thực hóa tham vọng.
Ủy viên nNăng lượng của Liên minh châu Âu (EU) Kadri Simson khẳng định: 'Không có lý do gì để bào chữa, khối 27 thành viên có thể sống tốt mà không cần khí đốt của Nga'.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết Ukraine sẽ quyết định tương lai của đường ống dẫn khí đốt, trong khi các quan chức EU cho biết họ sẽ không tham gia vào các cuộc đàm phán mới.
Ủy viên năng lượng Liên minh châu Âu (EU), bà Kadri Simson cho biết liên minh này đã sẵn sàng dừng hoàn toàn việc trung chuyển khí đốt của Nga vào khối thông qua Ukraine.
Ủy viên Năng lượng châu Âu Kadri Simson thừa nhận với các nhà báo hôm thứ Tư 11/9 rằng mặc dù lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của EU đã giảm mạnh, các quốc gia thành viên vẫn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn cung cấp từ Nga.
Việc loại bỏ phân tử năng lượng cuối cùng của Nga khỏi EU không phải là không thể, nhưng để điều này xảy ra, châu Âu sẽ phải vượt qua những thách thức nghiêm trọng.
Nhập khẩu khí đốt của châu Âu từ Nga đã vượt qua nguồn cung từ Mỹ lần đầu tiên sau gần hai năm vào tháng 5, bất chấp nỗ lực của khu vực nhằm loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của nước này sau chiến sự ở Ukraine nổ ra.
Nhiều quốc gia tại châu Âu không thể thiếu năng lượng Nga.
Châu Âu mong muốn tiếp tục sử dụng cơ sở hạ tầng đường ống trung chuyển khí đốt Nga qua Ukraine sau khi hợp đồng với tập đoàn năng lượng Gazprom hết hạn vào cuối năm nay.
Ukraine sẽ không gia hạn hợp đồng trung chuyển khí đốt kéo dài 5 năm với Gazprom của Nga về việc vận chuyển khí đốt sang châu Âu. Hợp đồng sẽ hết hạn vào cuối năm nay, khiến các nước nhận khí đốt Moscow qua Kiev phải tìm kiếm giải pháp thay thế.
Ủy viên Năng lượng Châu Âu Kadri Simson tuyên bố các lệnh trừng phạt mới của EU đối với việc trung chuyển khí tự nhiên hỏa lỏng (LNG) của Nga sẽ không ảnh hưởng đến người mua châu Á.
Nhật Bản và Liên minh châu Âu đang hợp tác để thúc đẩy nhu cầu và cung cấp hydro xanh, nhằm thay thế dần nhiên liệu hóa thạch.
Ukraine sẽ không gia hạn thỏa thuận 5 năm với Gazprom của Nga về việc vận chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu, khi thỏa thuận hết hạn vào cuối năm nay. Điều này khiến các nước nhận khí đốt phải tìm kiếm giải pháp thay thế.
Bất chấp nhiều vòng trừng phạt đánh vào kinh tế, Rosatom vẫn là một trụ cột tài chính của kinh tế Nga và nguồn khí đốt từ Moscow vẫn là nguồn cung quan trọng đối với châu Âu.
Ủy viên Năng lượng Kadri Simson sẽ tham dự Hội nghị tư vấn Năng lượng tại Brussels trong tuần này để thảo luận về mạng lưới điện và việc tích hợp các nguồn năng lượng thay thế.
Kadri Simson, Ủy viên Năng lượng châu Âu, nói với các phóng viên ở Tokyo hôm thứ Hai (3/6) rằng các biện pháp trừng phạt mới được đề xuất của châu Âu nhắm vào việc trung chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga khó có thể ảnh hưởng đến người mua châu Á.
Ủy viên năng lượng châu Âu đã nói với S&P Global Commodity Insights rằng Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị hoàn tất các bước cuối cùng cho gói trừng phạt thứ 14 đối với năng lượng của Nga trong tháng này, với các mục tiêu trừng phạt có các chuyến hàng LNG của Nga.
Nhật Bản và EU dự kiến sẽ chia sẻ dữ liệu về máy điện phân, sử dụng điện để tách nước và giải phóng hydro; công nghệ nạp và vận chuyển hydro lỏng; công nghệ đốt cùng nhiều lĩnh vực khác.
Euronews ngày 23/5 dẫn một nghiên cứu mới nhất của Liên đoàn ngành điện châu Âu (Eurelectric) cho biết, các quốc gia thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) cần tăng gấp đôi khoản đầu tư vào lưới điện tới năm 2050, nếu không muốn bỏ lỡ các mục tiêu về khí thải được đưa ra trong 'Thỏa thuận Xanh'.
Ngày 23/5, theo Financial Times đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) dự định bổ sung vào danh sách đen hơn 100 cá nhân. Đây được coi là một phần của gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga.
Việc tăng đầu tư vào lưới điện sẽ giúp châu Âu giảm đáng kể lượng nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch, tạo ra hàng triệu việc làm, tiết kiệm năng lượng và đẩy nhanh quá trình giảm phát thải carbon.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Ủy ban Châu Âu dự kiến sẽ kiện Đức vì tính phí bổ sung đối với các nước láng giềng khi mua khí đốt từ kho lưu trữ của nước này. Điều này bị coi là vi phạm các quy tắc thị trường chung của EU, hai nguồn tin quen thuộc với vấn đề này cho biết.
Các nước Tây Âu đã tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt Nga kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bùng nổ. Tuy nhiên, về khí đốt, thay vì mua mặt hàng này qua đường ống của Nga, các nước Tây Âu lại chọn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc cảnh báo không có cách nào nhanh hơn để giảm sự kiểm soát của Nga đối với chuỗi cung ứng hạt nhân, và việc cắt đứt quan hệ quá sớm với Nga sẽ gây tổn hại cho thị trường năng lượng toàn cầu.
Bất chấp tuyến bố cứng rắn của Tổng thống Emmanuel Macron nhằm vào Điện Kremlin và kế hoạch triển khai quân tới Ukraine, Pháp vẫn không ngừng nhập khẩu nhiên liệu của Nga và thậm chí còn tăng khối lượng mua hàng.
Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường áp lực lên các nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga thông qua việc giảm lượng nhập khẩu trong năm nay, nhằm thay đổi nguồn cung và làm suy yếu nguồn tài chính của Nga.
Liên minh châu Âu đang dần gây áp lực nhiều hơn lên các nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Nga thông qua việc cắt giảm lượng nhập khẩu trong năm nay.
Các cơ sở dự trữ khí đốt trên khắp Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh đã đạt 62% công suất tính đến ngày 5/3, cao hơn so với mức 41% cùng thời điểm này từ năm 2011 đến năm 2020.
Ủy viên Năng lượng Châu Âu Kadri Simson cho biết các nhà lãnh đạo EU vẫn chưa đi đến thống nhất cho kế hoạch trừng phạt việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào Liên minh châu Âu, mặc dù một công cụ lập pháp đang được phát triển để giúp chính phủ các quốc gia hạn chế nguồn cung LNG của Nga một cách độc lập.
Năm 2019, Nga và Ukraine đã ký thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho các nước Liên minh châu Âu (EU) thông qua hệ thống đường ống kéo dài 5 năm. Cả hai nước vẫn tiếp tục tôn trọng thỏa thuận này bất chấp hai năm căng thẳng nổ ra ở Ukraine.