Vì sao tỷ giá nóng ngay từ đầu năm?

'Trước thời điểm ông Trump chính thức nhậm chức, kỳ vọng về việc Fed hạ lãi suất giảm thiểu. Từ đầu năm 2025, chỉ số DXY nhiều thời điểm vượt mốc 109 điểm', ông Nguyễn Minh Tuấn, CEO của AFA Capital, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Ông Trần Ngọc Báu: 2025 tiếp tục là năm tỷ giá gặp nhiều áp lực

'Năm sau sẽ tiếp tục là năm tỷ giá gặp nhiều áp lực. Lãi suất, vì thế, cũng gặp nhiều áp lực tăng trở lại ngay từ đầu năm ở lãi suất chính sách và lãi suất thị trường', ông Trần Ngọc Báu, Tổng giám đốc WiGroup, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

PGS.TS. Bùi Quang Bình: Tư duy 'mở' về khu thương mại tự do Đà Nẵng

'Đà Nẵng phát triển FTZ sau, có thể học hỏi, rút kinh nghiệm, lựa chọn mô hình phát triển phù hợp nhất theo điều kiện thực tế của thành phố', PGS.TS. Bùi Quang Bình, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Ông Bùi Kiến Thành: Vài gợi ý cho thị trường vốn Việt Nam

'Cần xây dựng cấu trúc và khung khổ pháp lý phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam. Riêng đối với việc huy động và sử dụng vốn đầu tư từ doanh nghiệp bảo hiểm, nên nghiên cứu khả năng hợp tác với các tập đoàn quốc tế', chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành, cựu cố vấn thường trú cấp cao tại Việt Nam cho American International Group (AIG), cựu cố vấn cấp cao cho Công ty TNHH Bảo hiểm Quốc tế Mỹ (AIA Việt Nam) - công ty thành viên của AIG, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Cái lý của việc 'hồi sinh' hợp đồng BT

'Ước tính Việt Nam cần ít nhất 25-30 tỉ đô la Mỹ/năm để đầu tư cơ sở hạ tầng trong 10 năm tới. Việc huy động được nguồn vốn từ khu vực tư nhân là điều cần thiết, vậy nên, sẽ lãng phí nếu bỏ qua hình thức hợp đồng BT', PGS.TS. Nguyễn Quốc Toản, trường Đại học Xây dựng Hà Nội, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Điện hạt nhân trong bức tranh cung ứng năng lượng Việt Nam

'Nếu không quan tâm tới điện hạt nhân thì Việt Nam chưa tìm thấy nguồn cung điện nào đáp ứng nhu cầu tăng trưởng ước tính 10%/năm. Song song với đó, cần khuyến khích sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng...', PGS.TS. Trần Văn Bình, Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Ban hành chính sách hạn chế xe máy: cần có sự tham gia của người dân

Luật sư Nguyễn Tiến Lập, thành viên Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng sự, ủng hộ chủ trương hạn chế xe máy nhưng nhấn mạnh cần đánh giá kỹ lưỡng sự cần thiết và tác động của chính sách. Ông cho rằng 'vấn nạn xe máy' một phần bắt nguồn từ quản trị công, nên chính sách hạn chế xe máy cần được thảo luận công bằng, với sự tham gia của người dân.

Mở cửa thị trường vốn, thịnh vượng sẽ đến

'Lịch sử kinh tế thế giới cho thấy, nơi đâu tạo được cơ chế khiến vốn có thể chuyển nhượng được dễ dàng thì ở đó sẽ trở thành trung tâm tài chính, thành bộ não tính toán kinh tế của cả khu vực, thậm chí là thế giới. Mở cửa thị trường vốn sẽ giúp Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách nền kinh tế theo hướng tự do, duy trì kỳ vọng liên tục về sự phát triển dài hạn của nền kinh tế. Khi đó dòng vốn nước ngoài khổng lồ sẽ tự chảy đến và ở lại Việt Nam, và chúng ta sẽ trở nên giàu có, thịnh vượng', ông Đinh Tuấn Minh, Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế và xã hội (MASSEI), trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Chọn nhân lực tốt ra nước ngoài làm việc, đón người tốt hơn trở về

'Việc thu hút nhân lực chất lượng cao về nước làm việc đang là hạn chế của chúng ta. Từ trước tới nay, nguồn lực trên đã bị lãng phí tương đối nhiều và điều này cần phải sớm thay đổi', PGS.TS. Mạc Văn Tiến, Viện trưởng Viện Phát triển giáo dục nghề nghiệp và an sinh xã hội, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phục hồi và mục tiêu 2030

'Dù thị trường trái phiếu doanh nghiệp có sự phục hồi nhưng tốc độ phục hồi sẽ tương đối chậm. Chúng ta cần có những giải pháp đồng bộ hơn để thúc đẩy thị trường này trong thời gian tới', PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TPHCM, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Chăn nuôi giảm phát thải: Nhiều nông hộ cân nhắc bỏ hay chuyển đổi?

Việc chuyển đổi ngành chăn nuôi theo hướng giảm phát thải carbon không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn là cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26. Tuy nhiên, quá trình này cũng đặt ra bài toán khó cho không ít hộ chăn nuôi nhỏ trong quá trình chuyển đổi.

TS. Huỳnh Thanh Điền: Góc nhìn khác về trường hợp Temu

'Việc hàng hóa nước ngoài, từ Trung Quốc hay các nền sản xuất lớn hơn, cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa Việt tại thị trường nội địa là xu hướng buộc phải chấp nhận. Tìm cách đưa hàng Việt tham gia sân chơi toàn cầu là lựa chọn phù hợp nhất', TS. Huỳnh Thanh Điền, trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Công nghiệp bán dẫn: Việt Nam có gì và cần gì?

'Vi mạch Việt Nam cần phải tìm ra thế mạnh của riêng mình, hướng tới việc tự chủ vi mạch cho những nhu cầu thị trường trong nước, nơi có những ứng dụng không cần vi mạch đắt tiền - tối tân và giải quyết bài toán thực tế', TS. Nguyễn Ngọc Mai Khanh, quản lý cấp cao tại Công ty Marvell Vietnam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

TS. Nguyễn Quốc Việt: Kỳ vọng về đầu tư công quí 4-2024

'Song song với phân giao trách nhiệm cá nhân thì các chủ đầu tư và cá nhân chịu trách nhiệm cần có được sự ủy nhiệm và quyền quản lý độc lập tương đối, tất nhiên, trong phạm vi pháp luật cho phép', TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Vì sao Temu không được ASEAN chào đón như Shopee và Lazada?

Nền tảng thương mại điện tử Temu của Trung Quốc đã âm thầm 'mở cửa' đón người mua Việt Nam và Brunei vào cuối tháng 9 vừa rồi. Là mô hình doanh nghiệp bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng, Temu hiện đã thâm nhập năm thị trường Đông Nam Á, với ba nơi đầu tiên là Philippines, Malaysia và Thái Lan.

Sàn thương mại điện tử có thể khai thuế, nộp thuế thay người kinh doanh…

'Việc triển khai chính sách quản lý thuế thông qua tổ chức trung gian là sàn thương mại điện tử là một lựa chọn hợp lý và cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế. Dù vậy, vẫn có một vài vấn đề cần xem xét thấu đáo', ông Nguyễn Ngọc Tịnh, Phó chủ tịch Hội Tư vấn và Đại lý thuế TPHCM, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tư vấn và Đại lý thuế TPM, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Giáo sư Đặng Hùng Võ: Thuế bất động sản phải phù hợp, khả thi

'Xây dựng và ban hành một sắc thuế bất động sản phù hợp với điều kiện của Việt Nam, ngăn chặn việc đầu cơ chứ không cản trở cơ hội mua nhà của người dân có nhu cầu, góp phần tạo ra một thị trường bất động sản bền vững và hiệu quả... là việc cần làm', GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Để Việt Nam 'mở rộng cửa' đón dòng vốn xanh

Trên hành trình chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững, Việt Nam cần huy động nguồn vốn lớn cho các dự án xanh. Với năng lực sẵn có, ngân hàng và các định chế tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và phân phối dòng tín dụng giàu tiềm năng này cho những mục tiêu phát triển phù hợp.

Để sống một mình mà không cô độc

LTS: Già hóa dân số là câu chuyện của toàn cầu, không riêng Việt Nam. Các số liệu năm 2021-2022 của Tổng cục Thống kê cho thấy, 65% số người cao tuổi ở Việt Nam đang sống với con cháu, 35% số người có tuổi đang sống chung với nhau hoặc cô độc. Trong cuộc sống hiện đại số, người cao tuổi cần trang bị các kỹ năng mới về công nghệ số, để sống một mình nhưng không cô độc.

Doanh nghiệp Việt muốn tham gia dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam…

'Hiện đã có một số doanh nghiệp trong nước quan tâm và muốn tham gia đầu tư, xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Để biến mong muốn thành hiện thực, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn về nguồn nhân lực, công nghệ và tài chính, nhưng nếu không bắt đầu thì sẽ không thể có những bước đi tiếp theo', PGS.TS. Nguyễn Hồng Thái, Phó chủ tịch Hội Kinh tế và Vận tải đường sắt, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Người dân phải được hướng dẫn kỹ năng thoát hiểm thiên tai từ nhỏ

Vụ cả thôn Kho Vàng với 115 người dân ở tỉnh Lào Cai chuyển lên chỗ cao ngay trước khi vụ sạt lở chôn vùi nhà cửa của họ diễn ra phần lớn nhờ vào sự phán đoán chính xác và quyết định kịp thời của vị trưởng thôn Ma Seo Chứ. Vụ thoát hiểm trong gang tấc này cho thấy kiến thức và kỹ năng thoát hiểm sẽ giúp người dân chủ động tránh được thảm họa do thiên tai gây ra.

Điều chỉnh trí tuệ nhân tạo từ kinh nghiệm EU

Ngày 14-6-2023, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua đạo luật về trí tuệ nhân tạo (AI Act) – một văn bản pháp lý tiên phong đặt ra những quy tắc nghiêm ngặt về phát triển và sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI).

Cây gục ngã… nhưng con người thì vẫn bên nhau

Bão lũ ngoài xứ Bắc mùa thu này khiến nhiều người có những đêm mất ngủ, trong đó có thành phố phương Nam, dù xa xôi vạn dặm.

Nhìn nhận lại nền kinh tế Việt Nam sau trận bão Yagi

'Việt Nam cần có những chuyển đổi căn bản trong nền kinh tế để ứng phó hiệu quả với thiên tai và biến đổi khí hậu. Những chuyển đổi này không chỉ là sự lựa chọn mà là một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ cuộc sống của người dân', PGS.TS. Phạm Thế Anh, Trưởng khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Số lượng tài khoản mở mới tăng kỷ lục tại sao thanh khoản vẫn thấp?

Dòng tiền chứng khoán vẫn cầm chừng khi nhà đầu tư tiếp tục quan sát các diễn biến kinh tế và động thái của khối ngoại. Thị trường chứng khoán cũng đang phải cạnh tranh với các kênh đầu tư khác trong việc thu hút dòng vốn ngắn hạn.

Triển vọng kinh tế tích cực hơn – niềm tin doanh nghiệp trở lại?

Số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ. Đâu là yếu tố dẫn dắt xu hướng này? Và sự phục hồi này có thật sự vững chắc?

Thông tư 12 và việc cởi trói tín dụng tiêu dùng

'Tín dụng tiêu dùng có tỷ lệ nợ xấu cao, thế nên, thúc đẩy tín dụng tiêu dùng phải song song với các biện pháp kiểm soát rủi ro. Việt Nam nên học theo mô hình đánh giá tín nhiệm xã hội của Trung Quốc', PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TPHCM trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Tỷ giá biến động khó lường – hệ quả nào cho doanh nghiệp?

Trong bối cảnh đô la Mỹ đang giảm giá trở lại trong hai tháng qua, không loại trừ khả năng kịch bản rủi ro tỷ giá sẽ đảo chiều trong thời gian tới. Ngoài ra, sự biến động khó lường của yen Nhật cũng cần được lưu ý.

Điện thoại – đồng đội và cạm bẫy

Chiếc điện thoại thông minh bây giờ rất giống món bảo bối thần kỳ của Doraemon, có thể đáp ứng đa dạng các nhu cầu của con người từ mục đích nghe gọi, học tập, làm việc và giải trí. Điện thoại thông minh là một công cụ tiện ích nhưng cũng là con dao hai lưỡi vừa giúp con người tiết kiệm thời gian vừa 'cuỗm' mất của họ rất nhiều thời gian.

Sách vở ích gì cho buổi ấy(*)

Sách vở tuy nhập cuộc sau, nhưng cũng không đứng ngoài xu thế chung về kinh doanh trực tuyến. Nhiều công ty sách đã tổ chức livestream bán sách, bước đầu gặt hái được kết quả khả quan. Tuy nhiên, livestream bán sách có phải là 'tương lai' của ngành này hay không vẫn là điều còn bỏ ngỏ.

Nhãn hiệu và tên thương mại: Khi bầu, bí chung một giàn

Nhãn hiệu và tên thương mại là hai đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phổ biến trong hoạt động kinh doanh. Chúng phục vụ các mục đích khác nhau, cũng như có phạm vi bảo độ khác nhau. Song trong một vài trường hợp sự khác biệt này có thể không rõ ràng, và từ đó, tạo nên các hiểu nhầm và gây ra tranh chấp. Không ít trường hợp một doanh nghiệp bị kiện vì lý do tên công ty của họ tương tự với một nhãn hiệu của một doanh nghiệp khác.

Thị trường nông sản Ấn Độ đang chờ doanh nghiệp Việt Nam

Với quy mô dân số khổng lồ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cùng mức chi tiêu của người tiêu dùng đều đang tăng nhanh, Ấn Độ đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà xuất khẩu lương thực và nông sản Việt Nam.

Đối mặt với nỗi sợ nghe điện thoại

Kè kè điện thoại bên mình không rời một giây phút nào nhưng nhiều người lại không thoải mái khi phải nghe – gọi điện thoại trong công việc, thậm chí có cảm giác sợ các cuộc gọi đến, đặc biệt là từ cấp trên.

Lạm phát ổn định và nền kinh tế tiếp tục xu hướng hồi phục

Thông tin vĩ mô tích cực khi lạm phát giảm nhiệt nhờ giá xăng dầu giảm, hoạt động sản xuất vẫn tiếp tục đà hồi phục là những thông tin đáng chú ý từ số liệu báo cáo tháng 8-2024 của Tổng cục Thống kê.

Ngân hàng gian nan tăng vốn

Để phấn đấu nâng chuẩn lên Basel III, đòi hỏi các ngân hàng phải tăng mạnh hơn nữa các chỉ tiêu về vốn và các tiêu chuẩn về giám sát rủi ro. Một trong những biện pháp mà các ngân hàng đang đẩy mạnh là tăng vốn cấp 1 và vốn cấp 2, bên cạnh việc gia tăng chất lượng tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro.

Phát triển ngành bán dẫn cần bắt đầu từ R&D

Phát triển ngành bán dẫn bằng con đường đi ngay vào sản xuất chip là cực kỳ khó khăn vì các dự án như thế có những yêu cầu rất nghiêm ngặt và đòi hỏi vốn rất lớn. Với chúng ta, con đường khả thi nhất là chọn khâu nghiên cứu và phát triển (R&D) để bắt đầu, trong đó quan trọng nhất là đào tạo nguồn nhân lực dồi dào để đáp ứng được nhu cầu.

Logistics cho cứu trợ: Tính toán liên kết để tạo hiệu quả cao

Vận chuyển người, hàng hóa rời khỏi các vùng lũ và cứu trợ khắc phục hậu quả có thể là khó khăn lớn nhất trong và sau cơn bão số 3. Các chuỗi logitics cứu trợ xuất hiện ngay và cần duy trì liên tục là yếu tố quan trọng để giảm thiểu thiệt hại. Nhưng cách làm nào để nơi cần thì có, nơi khó thì đến được thực sự không dễ dàng nếu không tính toán và liên kết chặt chẽ.

Bài toán nhà ở xã hội: nguồn lực, nguồn cung và nguồn cầu

Khiến nhà ở trở nên vừa túi tiền của người dân là một vấn đề trên toàn cầu. Tham khảo kinh nghiệm các nước cho thấy sự đa dạng trong các giải pháp và cách tiếp cận vấn đề.

Khi một khoảnh khắc trở thành… vô tận

'Mọi chuyến bay yên bình đều giống nhau. Mỗi chuyến bay bất ổn lại bất ổn theo một cách riêng'. Sẽ ra sao nếu chúng ta có nhiều hơn một cuộc sống? Sẽ ra sao nếu 'ta' có thêm một 'ta'? Bằng cái giọng phớt tỉnh, đôi khi vờ nghiêm trọng, Hervé Le Tellier trong tiểu thuyết L'Anomalie để nỗi khắc khoải hiện sinh ẩn dưới một câu chuyện khoa học viễn tưởng hài hước đen tối, mang tinh thần giễu nhại. L'Anomalie đã mang về cho Hervé Le Tellier giải Goncourt của Pháp.

Tín hiệu tích cực cho lãi suất – kỳ vọng gì trong giai đoạn tới?

Đang xuất hiện những tín hiệu tích cực hơn có thể giúp mặt bằng lãi suất ổn định trở lại. Đó là các yếu tố nào? Và liệu xu hướng lãi suất thời gian tới sẽ được hỗ trợ từ đâu?

Diễn biến mức sinh lời các cổ phiếu ngành thủy sản

Ngành thủy sản Việt Nam đang chứng kiến sự hồi phục trong lợi suất đầu tư, song sự tăng trưởng chỉ ở mức trung bình so với thị trường chung. Các yếu tố như giá sản phẩm và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên từng nhóm thị trường đang tạo ra sự phân hóa rõ rệt trong mức sinh lời giữa các cổ phiếu.

Đường dây 500 kV mạch 3 – kỳ tích và kỳ vọng

Dự án đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) khánh thành hôm 29-8 chỉ sau hơn sáu tháng thi công. Trong bối cảnh hiện nay, đây thực sự là một kỳ tích của ngành điện. Không chỉ truyền cảm hứng, bài học kinh nghiệm từ dự án này còn được kỳ vọng vận dụng hiệu quả vào các dự án trọng điểm quốc gia để đẩy nhanh tiến độ triển khai, góp phần hiện thực hóa mục tiêu quốc gia thịnh vượng vào thời điểm tròn 100 năm Quốc khánh.

Nhập cư – vấn đề đau đầu của thế kỷ 21

Những năm trở lại đây, nhập cư là chủ đề nóng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Từ cuối tháng 7 vừa qua, những cuộc biểu tình bạo lực của phe cực hữu ở Anh chống lại người nhập cư nguồn gốc châu Á, châu Phi càng cho thấy nhập cư đã và vẫn là một trong những vấn đề gây đau đầu của thế kỷ 21.

Bảo hộ sở hữu trí tuệ như thế nào là tốt?

Bảo hộ sở hữu trí tuệ là một bài toán không dễ giải quyết, trong nền kinh tế toàn cầu đặc biệt là với những quốc gia có trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác nhau. Những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam bị cho là có sự lỏng lẻo trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, rằng chúng ta không bảo hộ tốt nhưng như thế nào là 'tốt'?

Mục tiêu và chiến lược phải đặt dưới góc nhìn điểm cân bằng

Trong câu chuyện tiểu vùng sông Mêkông cần thích nghi với môi trường kinh doanh toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng trong khi vẫn phải xác định được chiến lược ngắn, trung và dài hạn đi cùng các thế mạnh cơ bản của mình, câu hỏi quan trọng đặt ra cần phải trả lời được ngay tại thời điểm này đó là: tôi là ai và tôi muốn gì, tôi cần phải làm gì?

Các hãng xe điện Trung Quốc trong cuộc chiến khốc liệt về giá cả

Xe điện hiện đã chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc. Tuy nhiên, với phần lớn các thương hiệu, ngay cả những tên tuổi lớn như Xpeng, Zeekr hay Xiaomi, con đường hướng tới kinh doanh có lãi hiện vẫn còn rất dài.

Cao su tiểu điền – chìa khóa thoát nghèo của người nông dân dân tộc Mường tại Eakar

Huyện Eakar, nằm ở phía Đông tỉnh Đắk Lắk, từng là một trong những huyện nghèo khó của vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, câu chuyện kỳ diệu của cây cao su đã viết nên một trang sử mới, biến Eakar từ vùng đất nghèo khó trở thành vùng đất trù phú, đầy triển vọng.

Tết Trung thu rước đèn đi chơi…(*)

Những chiếc đèn lồng được xem là một trong những nhân vật chính của đêm rằm Trung thu. Hay nói cách khác, Trung thu là ngày Tết của những chiếc đèn lồng đầy màu sắc tuổi thơ. Từ mọi khu phố trong thành thị cho đến những cánh đồng thôn quê, không khó để bắt gặp những chiếc đèn lồng được thắp sáng lung linh.

Chuyện cái nhà vệ sinh ở điểm đến hàng đầu Đông Nam Á

Năm 2023, tôi bất ngờ khi đọc được tin tức 'Malaysia là địa điểm du lịch quốc tế hàng đầu Đông Nam Á với gần 29 triệu lượt du khách quốc tế', vì thế, khi nước này khởi động chiến dịch du lịch Mega Sale 2024, tôi mua vé để cả nhà làm một chuyến trải nghiệm Kuala Lumpur.

Nẻo thu đi về

Bạn và tôi đứng chờ xe bên con đường còn loáng mưa đêm, để đi dọc dải đất miền Trung mùa thu. Vô đến Sài Gòn, dường như còn nghe mùi hương đất, hương quê vương vấn.

Đánh thuế nhập khẩu 10% lên mọi hàng hóa?

Lúc toàn cầu hóa đang ở đỉnh cao, không ai nghĩ đến khả năng một nước nào đó lại quyết định đánh thuế 10% lên mọi hàng hóa nhập khẩu, bất kể từ nước nào. Thế nhưng đó chính là đề xuất của ứng cử viên tổng thống Mỹ, Donald Trump, thậm chí gần đây còn muốn nâng lên thành 20% nữa.

Vì sao hàng Việt khó cạnh tranh ngay trên sân nhà?

'Doanh nghiệp Việt Nam có thể tạo ra được hàng hóa thông dụng, tương đồng với các loại nhập khẩu từ Trung Quốc hay các quốc gia khác nhưng chúng ta chưa tạo được một thể chế kinh tế đồng bộ cùng những chính sách liên tục, ổn định, bền vững để họ yên tâm sản xuất lâu dài', TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Lãi suất tăng trở lại và sự phân hóa trong huy động vốn của các ngân hàng

Lãi suất đi lên khiến tăng trưởng huy động vốn của các ngân hàng có sự phân hóa đáng kể trong sáu tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, đó chưa hẳn là động lực cốt lõi dẫn dắt kết quả thu hút nguồn vốn của các ngân hàng. Còn có những yếu tố nào khác?

Nới room tín dụng – vì sao vào lúc này và hệ quả là gì?

Bên cạnh những lợi ích đạt được, không loại trừ khả năng một số hệ quả không mong muốn kéo theo sau chính sách điều chỉnh tăng chỉ tiêu tín dụng cho các ngân hàng mới đây. Liệu đó có thể là gì? Và những thách thức này có thể được hóa giải?