Một thương hiệu xa xỉ không chỉ bán sản phẩm mà còn bán cả câu chuyện, giá trị và hình ảnh. Khi Đại sứ thương hiệu vướng vào scandal, hình ảnh thương hiệu ngay lập tức bị ảnh hưởng.
Trước tình trạng doanh số sụt giảm, các thương hiệu xa xỉ như Gucci, Chanel và Dior đang thay đổi giám đốc sáng tạo để tìm lại sức hút. Tuy nhiên, họ phải cân nhắc kỹ lưỡng để tránh những cú 'chuyển mình' quá đột ngột khiến khách hàng bối rối.
Sự bùng nổ của thị trường tiền điện tử đang mở ra cơ hội kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, đổi mới công nghệ với các nước, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra thách thức về kiểm soát, minh bạch và ổn định tài chính.
Từng là mảnh đất màu mỡ, các thương hiệu thời trang xa xỉ như Gucci, Prada,... lần lượt đóng cửa hàng tại Trung Quốc khi các giới nhà giàu nước này cắt giảm mua sắm hàng hiệu.
Nhiều thương hiệu xa xỉ tại Trung Quốc đóng cửa hàng do doanh số sụt giảm. Người tiêu dùng dần thắt chặt chi tiêu, ưu tiên trải nghiệm thay vì mua sắm hàng hiệu.
Vốn kỳ vọng vào thị trường Mỹ để bù đắp nhu cầu ảm đạm từ Trung Quốc nhưng giờ đây, các thương hiệu xa xỉ châu Âu phải đối mặt 'bài toán' thuế quan do ông Trump đặt ra.
Nếu ngành thời trang muốn xoay chuyển tình thế trước cuộc khủng hoảng khí hậu, trước hết cần giải quyết vấn đề phát thải. Tuy nhiên, có vẻ như ngành công nghiệp này đang trì trệ trong các lĩnh vực có liên quan…
Tuần lễ Thời trang Milan, biểu tượng của sự sang trọng và sáng tạo trong ngành công nghiệp thời trang, chính thức khai màn vào ngày 25/2 với những bộ sưu tập Thu/Đông 2025-2026 đầy mê hoặc.
Sau nhiều năm bùng nổ, thời kỳ tăng trưởng của hàng xa xỉ ở Trung Quốc đã đến hồi kết.
Gia tộc Hermès tiếp tục củng cố vị thế giàu nhất châu Âu khi nhận hơn 5 tỷ USD cổ tức sau 4 năm liên tiếp phá kỷ lục, bất chấp thị trường xa xỉ suy giảm.
Các thương hiệu lớn như LVMH và Kering đều ghi nhận doanh thu giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc, phản ánh tình hình kinh tế trì trệ và thay đổi trong xu hướng tiêu dùng.
Thương hiệu thời trang xa xỉ Hermès vừa báo cáo doanh thu bán hàng quý IV cải thiện mạnh mẽ. Doanh thu hợp nhất của thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới này đạt 15,9 tỷ USD trong năm 2024.
Bất chấp bối cảnh thị trường đầy biến động, thương hiệu Pháp Hermès vẫn ghi nhận doanh thu quý 4/2024 tăng mạnh vượt dự báo và tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu trong ngành xa xỉ….
Khi influencer truyền thống mất dần sức hút, mô hình Key Opinion Sales (KOS), nhân viên bán hàng kiêm người ảnh hưởng, trở thành chiến lược mới để kích thích mua sắm ở Trung Quốc.
Sự ra đi đột ngột của giám đốc sáng tạo Sabato De Sarno làm dấy lên câu hỏi về việc ai sẽ thay thế ông và phải mất bao lâu để đưa Gucci, trụ cột của Kering, trở lại đỉnh cao.
Puig - doanh nghiệp mỹ phẩm có trụ sở tại Tây Ban Nha - đã có những bứt phá ấn tượng trong năm 2024...
2025 được dự đoán sẽ là một năm thách thức nhưng cũng đầy cơ hội cho ngành hàng xa xỉ khi các thương hiệu lớn phải đối mặt với những bất ổn kinh tế toàn cầu...
Chứng khoán Mỹ giảm nhẹ trong phiên thứ Năm (16/1), sau khi tăng vọt trong hai phiên trước đó, được hỗ trợ bởi một loạt kết quả kinh doanh khả quan từ các ngân hàng lớn, trong khi các nhà đầu tư cũng chậm lại để đánh giá triển vọng cắt giảm lãi suất trong năm nay của Fed.
Các số liệu bán lẻ được công bố sau các số liệu về chỉ số giá tiêu dùng ngày 15/1, làm giảm bớt lo ngại rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ duy trì lãi suất cao.
Các 'ông lớn' trong ngành hàng xa xỉ, gồm LVMH và Kering, đang kỳ vọng người mua sắm Mỹ sẽ 'giải cứu' họ sau nhiều thập niên phụ thuộc vào doanh số bán hàng mạnh mẽ từ người tiêu dùng Trung Quốc.
Những thay đổi trong thói quen tiêu dùng và suy thoái kinh tế toàn cầu đang đẩy ngành hàng xa xỉ vào cuộc khủng hoảng, buộc các thương hiệu lớn phải tái cấu trúc để giữ vững giá trị.
Tờ Financial Times đã công bố kết quả khảo sát về xu hướng kinh doanh năm 2025 và các rủi ro trong các ngành công nghệ, đầu tư, ô tô, hàng xa xỉ, năng lượng tái tạo và các công ty đáng chú ý trong các ngành này.
Năm 2024 chứng kiến những biến động lớn trong giới tỷ phú toàn cầu, nơi không ít người giàu càng thêm giàu, nhưng cũng có những cái tên nổi bật bị cuốn vào vòng xoáy sụt giảm tài sản.
Theo Bloomberg Billionaires Index, trái ngược với sự thăng hoa của các tỷ phú công nghệ, nhiều 'ông trùm' ngành hàng tiêu dùng, xa xỉ đã sụt giảm tài sản đáng kể trong năm 2024.
Khi giá Bitcoin tăng 'phi mã', nhiều thương hiệu xa xỉ chấp nhận phương thức thanh toán bằng tiền điện tử, mong muốn tiếp cận người tiêu dùng trẻ, giàu lên từ công nghệ.
VietTimes - Sự tăng trưởng của Bitcoin không chỉ mang lại giá trị đầu tư mà còn mở ra cơ hội tiêu dùng cho các nhà đầu tư.
Giá trị bitcoin tăng vọt đã thu hút sự chú ý của các thương hiệu và nhà bán lẻ thời trang cao cấp, thúc đẩy sự quan tâm đến việc cung cấp tiền điện tử như một phương tiện thanh toán.
Quyết định chấp nhận tiền kỹ thuật số không chỉ phản ánh sự thay đổi trong cách tiêu dùng mà còn đánh dấu bước tiến của các thương hiệu trong việc thích nghi với xu hướng tài chính hiện đại.
Các chỉ số chính của Phố Wall giảm trong phiên thứ Hai (9/12), ảnh hưởng bởi đà sụt giảm của Nvidia, trong khi giới đầu tư cũng thận trọng trước báo cáo lạm phát quan trọng sẽ được thông báo vào những ngày tới.
Bảng xếp hạng này cho thấy các sản phẩm thời trang nào được tìm kiếm nhiều nhất trên toàn cầu và những thành tích nổi bật của các thương hiệu trong quý đó.
Quyết định của Ban tổ chức Tuần lễ Thời trang London (London Fashion Week) được kỳ vọng sẽ tạo ra hiệu ứng lan tỏa và khuyến khích các tuần lễ thời trang khác trên thế giới cùng chung tay bảo vệ động vật hoang dã, thúc đẩy sự phát triển bền vững trong thời trang.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang chuyển sang mua hàng hiệu cũ để tiết kiệm chi phí và đầu tư vào sản phẩm giữ giá trị trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Tài sản của Francois Pinault, nhà sáng lập tập đoàn Kering, giảm 2/3 từ thời kỳ đỉnh cao, khiến ông không còn nằm trong top 100 người giàu nhất thế giới.
Các thương hiệu như Dior, Burberry ngày càng tăng giá nhưng không cải thiện chất lượng. Lời 'hứa suông' này khiến các ông lớn ngành xa xỉ chật vật tìm cách níu chân khách hàng.
Miuccia Prada và Patrizio Bertelli đều đang chủ động chuẩn bị chuyển giao quyền lực tại 'đế chế' Prada cho thế hệ tiếp nối. Điều này không chỉ giúp bảo vệ di sản của gia đình mà còn đảm bảo quá trình kế thừa diễn ra suôn sẻ, tránh những xung đột hay căng thẳng không đáng có…
Nước Mỹ đã bầu ra một Tổng thống mới, mở ra tương lai bất định cho các thương hiệu xa xỉ đang tìm cách tăng doanh số bán hàng tại Trung Quốc.
Việc trì hoãn khai trương cửa hàng flagship của LVMH ở Bắc Kinh thêm nửa năm là tín hiệu đáng lo ngại cho tập đoàn xa xỉ, báo hiệu cuộc khủng hoảng xa xỉ ngày càng trầm trọng.
Salma Hayek và chồng tỷ phú độc lập tài chính dù không ký hợp đồng hôn nhân. Minh tinh nói cô áp lực kiếm tiền, song lại thích điều đó.
3 tỷ phú của ngành hàng xa xỉ, bao gồm Bernard Arnault, Francoise Bettencourt Meyers và Francois Pinault, mất tổng cộng 58 tỷ USD năm nay vì mức tiêu dùng giảm tại Trung Quốc.
Nhờ chiến lược kinh doanh dài hạn thay vì chạy theo lợi nhuận trước mắt, Hermès đạt tăng trưởng ấn tượng ở quý III dù 'cơn bão' suy thoái đang càn quét thị trường hàng xa xỉ.
So với các đối thủ, Hermes chống chọi tốt hơn với cuộc suy thoái toàn ngành vì hãng này nhắm đến đối tượng người tiêu dùng giàu có nhất...
Niềm tin của người tiêu dùng tại Trung Quốc đã bị ảnh hưởng trong bối cảnh nước này chịu tác động từ khủng hoảng trên thị trường bất động sản kéo dài...
Sự phát triển của thị trường chợ xám này đang gây áp lực lớn đến lĩnh vực hàng xa xỉ toàn cầu.
Thế hệ người tiêu dùng trẻ tuổi đang ngày càng bị thu hút bởi việc mua đồ 'second-hand'. Xu hướng tiêu dùng này không chỉ nhằm tiết kiệm tiền mà còn xuất phát từ mong muốn giảm tác động đến môi trường.
Báo cáo kinh doanh quý III của tập đoàn hàng hóa xa xỉ LVMH đánh dấu sự sụt giảm trong doanh thu, cho thấy bức tranh thị trường thời trang cao cấp ảm đạm, khó hồi phục.
Chiến lược bán sản phẩm có giá dưới 2.000 USD được kỳ vọng sẽ giúp các thương hiệu xa xỉ 'lội ngược dòng' trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay.