Nằm giữa đại ngàn Kbang hùng vĩ, làng du lịch cộng đồng Mơra Đáp là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thiên nhiên và muốn khám phá văn hóa bản địa.
Nhiều hộ dân ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) sẵn sàng hiến đất để rộng mở đường làng, ngõ xóm. Nhờ vậy, nhiều tuyến đường được mở rộng, giúp cho việc đi lại của người dân thuận lợi.
Những năm qua, khu vực Đông Trường Sơn (Gia Lai) trở thành vùng nguyên liệu mía lớn nhất nước với gần 32.000ha, mang lại sinh kế cho hàng nghìn hộ dân, đặc biệt là dân tộc thiểu số.
Nằm giữa những dãy núi hùng vĩ của huyện Kbang (Gia Lai), làng Mơhra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng đang là điểm đến ngày càng hấp dẫn với mô hình du lịch cộng đồng độc đáo. Tại đây, văn hóa truyền thống của người Ba Na được bảo tồn và phát huy một cách tự nhiên, tạo nên sức hút đặc biệt với du khách.
Ngày đầu năm, già làng sẽ đến nhà rông làm lễ cúng xin Yang (Giàng, trời, thần linh) ban cho tất cả người dân trong cộng đồng sức khỏe, mùa màng bội thu. Đây là phong tục độc đáo của người Ba Na, giúp họ đoàn kết, gắn bó với nhau, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Cả 4 chị em gái trong một gia đình người Bahnar ở làng Kgiang (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đều là thành viên nòng cốt của đội cồng chiêng nữ và câu lạc bộ dệt thổ cẩm của làng. Họ vừa là hạt nhân, vừa là chất xúc tác giúp cộng đồng giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa.
Ngày 21/12, chương trình quảng bá giới thiệu mô hình sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng làng Mơ Hra - Đáp đã được khai mạc tại nhà rông Làng văn hóa, du lịch cộng đồng Mơ Hra - Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
Không chỉ được thiên nhiên ưu ái với những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, vùng đất Kbang (tỉnh Gia Lai) còn hội tụ đa sắc màu văn hóa của các dân tộc cùng nhiều di tích lịch sử nổi tiếng.
Sáng 23-12, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Kbang ( Gia Lai) tổ chức hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 11 (mở rộng), đánh giá công tác Hội và phong trào phụ nữ năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Đây là các hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động quảng bá giới thiệu Làng văn hóa, du lịch cộng đồng Mơ Hra – Đáp năm 2024.
Trong 2 ngày (21 và 22-12), Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với xã Kông Lơng Khơng tổ chức chương trình quảng bá giới thiệu mô hình phát triển sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng làng Mơ Hra Đáp.
Xây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng gắn với sự tham gia trực tiếp của người dân; góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho người dân địa phương.
Ngày 21/12, chương trình quảng bá giới thiệu mô hình sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng làng Mơ Hra - Đáp đã được khai mạc tại nhà rông Làng văn hóa, du lịch cộng đồng Mơ Hra - Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
Cách đây 20 năm, đại diện Trung tâm Hợp tác báo chí và truyền thông quốc tế (Bộ Văn hóa-Thông tin) có kế hoạch đưa đoàn khách Nhật Bản đến Gia Lai.
Trước nguy cơ mai một của nghề truyền thống trong nhịp sống hiện đại, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số lớn tuổi ở Gia Lai vẫn bền bỉ gìn giữ và truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.
Ngày 23-3-2004, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) ban hành quyết định về việc xây dựng hồ sơ ứng cử quốc gia 'Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' là di sản tiếp nối trình UNESCO công nhận là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.
Bằng nhiều nguồn lực hỗ trợ, cộng đồng người Bahnar ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng nhiều lễ hội đặc sắc, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tại địa phương.
Sáng 5-12, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Kbang phối hợp với UBND xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phục dựng Lễ hội mừng nhà rông mới tại làng Mơ Hra-Đáp.
Làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) hiện có 226 hộ dân với trên 96% là đồng bào Bahnar. Nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Bahhnar nên từ năm 2023 đến nay được chọn triển khai thực hiện dự án 'Mô hình phát triển sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng Mơ Hra, xã Kông Lơng Khơng'.
Nhận thức được giá trị to lớn của văn hóa cồng chiêng cũng như các nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên đối với sự phát triển du lịch, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã không ngừng nỗ lực triển khai nhiều hoạt động thiết thực, nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị độc đáo của các di sản văn hóa phi vật thể này.
Du khách đã vô cùng thích thú khi thấy những sản phẩm thủ công tinh tế được làm từ đôi bàn tay khéo léo của những nghệ nhân người Ba Na.
Mặc dù một bộ phận hế hệ trẻ người Ba Na ở Gia Lai đang không ngừng lỗ lực học tập, tiếp nối cha ông để học hỏi, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Thời gian làm cho văn hóa truyền thống dần mai một, những già làng người Ba Na đang nỗ lực truyền dạy tinh túy của dân tộc mình cho thế hệ trẻ.
Trong công tác bảo tồn, khai thác và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã có nhiều thành tích đáng ghi nhận.
Ẩm thực truyền thống của người Ba Na được chế biến từ những nguyên liệu tự nhiên, mang đậm hương vị núi rừng.
Những ngôi làng của người Ba Na ở Gia Lai được bao quanh bởi rừng nguyên sinh, đồi núi tạo nên cảnh sắc hài hòa giữa con người và thiên nhiên.
Người Ba Na làm lễ cúng bến nước để tạ ơn thần linh đã ban mạch nước dồi dào để dân làng được khỏe mạnh, cây trồng, vật nuôi thêm sức sống.
Làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) là nơi cư trú của đồng bào Bahnar với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc đang được người dân gìn giữ và phát huy.
Ngày 25-11, tại Nhà rông văn hóa làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang), Trường Cao đẳng Gia Lai phối hợp với Ban Quản lý đầu tư xây dựng huyện KBang khai giảng các lớp đào tạo nguồn nhân lực cho làng du lịch cộng đồng Mơ Hra.
Ngành văn hóa huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã có nhiều cách làm hiệu quả để vừa giữ gìn văn hóa truyền thống vừa hỗ trợ người dân phát triển kinh tế.
Thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã quan tâm hỗ trợ sinh kế giúp nhiều hộ gia đình từng bước vươn lên thoát nghèo.
Ngày 2-3-1950, Ty Dân y Gia Lai được thành lập. Từ đây, hệ thống y tế của tỉnh được hình thành. Vượt qua bao khó khăn, thách thức, ngành Y tế tỉnh nỗ lực nâng cao chất lượng khám-chữa bệnh, đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh nhà.
Tối 17-11, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai tổ chức tổng kết, trao giải 'Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm phục vụ du lịch và 'Cuộc thi tay nghề ẩm thực du lịch truyền thống' tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh.
Những năm qua, nhiều địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai hiệu quả việc bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa của người dân tộc thiểu số để làm du lịch cộng đồng. Từ đó, vừa giúp bảo tồn giá trị văn hóa, vừa nâng cao đời sống người dân.
Với uy tín và kinh nghiệm phong phú, đội ngũ người có uy tín huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã trở thành lực lượng nòng cốt trên nhiều lĩnh vực và là 'điểm tựa' của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) địa phương.
Các mô hình ứng dụng KHCN ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã thúc đẩy chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán canh tác, năng suất lao động, giúp cải thiện đời sống của bà con.
Cùng với đẩy mạnh tuyên truyền, chỉ đạo triển khai thực hiện thu gom, xử lý rác thải đảm bảo quy định, huyện Kbang cũng đã ưu tiên nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường (BVMT), góp phần gìn giữ cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp.
Sau nhiều năm bị mai một, lễ cúng bến nước của người Bahnar ở làng Kgiang (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) vừa được phục dựng lại. Qua đó, tiếp thêm động lực để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, đồng thời nuôi dưỡng mạch nguồn của tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
Ngày 23-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp đã ký ban hành Công văn số 2471/UBND-NL về việc tập trung đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024 và giai đoạn 2021-2025.
Tháng 10 hằng năm, cộng đồng dân tộc Bahnar tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai lại tổ chức lễ cúng bến nước với mong muốn có được nguồn nước dồi dào, mưa thuận, gió hòa; dân làng mạnh khỏe, lúa về đầy kho.
Nhận biết được tiềm năng du lịch của địa phương, những năm gần đây, chính quyền và người dân huyện Kbang đã tích cực triển khai công tác đầu tư xây dựng, tôn tạo cảnh quan và quảng bá du lịch.
Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch số 99/KH-SVHTTDL về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ tư trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Những năm qua, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa thiết yếu của người dân.
Dù là người Bahnar, Jrai hay người Kinh, dù lớn tuổi hay còn trẻ, dù khó khăn hay thuận lợi, nhiều phụ nữ ở Gia Lai vẫn luôn nỗ lực vươn lên, khẳng định bản lĩnh, tài năng, đóng góp cho gia đình và cộng đồng. Họ như những đóa hoa đẹp giữa đời thường.
Huyện ủy Kbang vừa tổ chức Hội thi cán bộ dân vận khéo năm 2024 trong 2 ngày 14 và 15-10.
Sáng 8-10, tại Trường Tiểu học Kông Lơng Khơng (xã Kông Lơng Khơng), Huyện Đoàn Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Câu lạc bộ (CLB) Gia Lai yêu thương tổ chức chương trình trao tặng 'Tủ sách cho em' năm 2024.
Hôm qua anh bạn, là nghệ sĩ nhiếp ảnh Huy Tịnh, hốt hoảng đưa lên facebook của mình mấy cái ảnh anh chụp ở một ngôi làng Bahnar từng rất đẹp ở Gia Lai kèm lời cảm thán...
85 nông dân đã vinh dự nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai và Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh tại hội nghị biểu dương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn 2022-2024 do Hội Nông dân tỉnh Gia Lai tổ chức. Trong đó có 31 nông dân Jrai, Bahnar.
Thực hiện Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025, Gia Lai triển khai xây dựng 7 chợ với kỳ vọng thúc đẩy trao đổi hàng hóa và đáp ứng nhu cầu giao thương của người dân.
Việc thường xuyên cung cấp thông tin cần thiết về tình hình thời sự, vấn đề kinh tế-xã hội và tạo điều kiện tham quan, học tập kinh nghiệm từ thực tiễn đã giúp cho đội ngũ già làng, người có uy tín trên địa bàn huyện Kbang phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ của mình tại cơ sở.
Để lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Bahnar đến với du khách, chị Đinh Thị Văn (SN 1985, trú tại làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã tích cực tham gia các hoạt động du lịch, dịch vụ với mục đích tạo ra những sản phẩm du lịch cộng đồng độc đáo.