Hãng Reuters cho biết việc Israel sử dụng hiệu quả tên lửa đạn đạo phóng từ máy bay (ALBM) tấn công nhiều mục tiêu Iran được bảo vệ nghiêm ngặt hồi cuối tháng 10 khơi dậy sự quan tâm dành cho loại vũ khí này, mặc dù các cường quốc chuộng tên lửa hành trình và bom lượn hơn.
Việc Israel sử dụng tên lửa đạn đạo phóng từ trên không (ALBM) trong chiến dịch không kích nhằm vào Iran được coi là sẽ tăng cao nguyện vọng sở hữu loại vũ khí này tại các quốc gia khác.
Việc Israel sử dụng tên lửa đạn đạo phóng từ trên không (ALBM) có thể khơi dậy sự quan tâm đối với loại vũ khí này.
So với tiêm kích Su-35 hay hệ thống phòng không S-400 của Nga, tiêm kích Mirage 2000 mà Pháp cung cấp cho Ukraine không có nhiều lợi thế để 'nốc-ao' đối thủ trong một cuộc đối đầu trực tiếp.
Israel được cho là đã dùng bom phá boongke BLU-109 gắn đầu dẫn đường thông minh trong cuộc không kích hôm 27-9 khiến lãnh đạo Hezbollah thiệt mạng.
Kỷ nguyên của máy bay chiến đấu không tàng hình đang dần đi đến hồi kết, không quân Anh đang phải tìm lối thoát cho chiến đấu cơ Typhoon.
Theo giới phân tích, các cuộc tấn công liên tiếp của Ukraine bằng tên lửa và máy bay không người lái đã khiến hệ thống phòng không của Nga bị kéo căng, khiến Moscow gặp khó khăn trong việc quyết định nên bảo vệ khu vực nào trước.
Nếu các tên lửa JASSM của Mỹ được cung cấp cho Ukraine, chúng có thể có tác động đáng kể nhưng hạn chế đến cuộc chiến đang diễn ra với Nga.
Việc tấn công các mục tiêu nằm bên trong Nga và cách xa tiền tuyến có thể được coi là Ukraine đang tự dàn mỏng lực lượng, song giới chuyên gia cho rằng các cuộc tấn công như vậy có thể đem lại cho Kiev 3 lợi thế to lớn.
Hình ảnh vệ tinh được Sky News công bố cho thấy quân đội Nga đã triển khai một số lượng lớn trực thăng và máy bay chiến đấu đến sân bay quân sự ở tỉnh Kursk.
Giới quan sát cho rằng việc Kiev tấn công xuyên biên giới vào Moscow là nhằm mục đích khiến người dân Nga hiểu rằng việc quân đội nước này tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine sẽ 'phải trả giá'.
Các chuyên gia cho rằng các cuộc tấn công gần đây của Ukraine vào sâu trong lãnh thổ Nga có mục đích gây ra thiệt hại về mặt chiến lược, kinh tế và tâm lý cho Moskva.
Tiêm kích F-16 nằm trong số những vũ khí quan trọng nhất được hỗ trợ cho Ukraine tính đến nay giữa bối cảnh các lực lượng của Kiev đang chiến đấu với quân đội Nga.
Ukraine đã nhận được những chiếc máy bay chiến đấu F-16 sau hơn một năm chờ đợi. Theo thông tin từ các chuyên gia, lô máy bay đầu tiên đã cập bến vào ngày 31/8.
Lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây bắt đầu được chuyển giao cho Ukraine, trong khi quân đội Nga liên tục không kích các sân bay hậu cần của Ukraine nhằm phá hủy các cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho F-16. Ngay cả khi Ukraine có những chiếc F-16 này trong tay thì cũng sẽ khó có thể vận hành chúng trong chiến đấu.
Bộ trưởng ngoại giao Litva và một quan chức Mỹ cho biết Ukraine đã nhận được lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên do Mỹ chế tạo để giúp củng cố sức mạnh quân sự của nước này trong cuộc xung đột với Nga.
Những chiếc máy bay F-16 có khả năng hóa giải mối đe dọa từ bom lượn của Nga, nhưng cũng mang đến cho quân đội Ukraine những thách thức không nhỏ.
Mới được trang bị những tên lửa tấn công sâu, Kiev đang cố gắng làm suy giảm khả năng của Nga ở Crimea bằng cách nhắm vào các sân bay, hệ thống phòng không và trung tâm hậu cần của đối phương.
Theo RT, trong ba ngày liên tiếp, quân đội Nga tấn công vào nhiều căn cứ không quân quan trọng của Ukraine, phá hủy nhiều máy bay chiến đấu.
Theo Reuters, ngày 3/7, Nga tiếp tục các cuộc không kích quy mô lớn vào nhiều căn cứ không quân chiến lược của Ukraine.
Những quy định mới từ các nước phương Tây về cách thức Ukraine có thể sử dụng vũ khí mà họ cung cấp có khả năng tác động mạnh mẽ đến việc triển khai chiến đấu cơ F-16 sắp được bàn giao cho Kiev vào mùa hè năm nay.
Xung đột Nga - Ukraine vẫn giằng co khốc liệt. Thời gian này, Nga gia tăng oanh tạc lãnh thổ Ukraine, tập trung nhắm vào hạ tầng trọng yếu và hạ tầng không quân. Giữa lúc đó, rộ lên tin 'âm mưu đảo chính' ở Kiev. Thiếu nhân lực, quân đội Ukraine cũng đã phải tuyển gấp 3.000 phạm nhân để đưa ra trận.
Trong khi Ukraine cố gắng tạo ra những lỗ hổng trong hệ thống phòng thủ của Nga trước khi triển khai tiêm kích F-16 thì Moscow ưu tiên làm tiêu hao binh lực của Kiev thay vì cố gắng chiếm thêm lãnh thổ.
Máy bay chiến đấu F-16 được kỳ vọng sẽ trở thành 'viên đạn bạc' giúp Ukraine đối phó Nga, song các chuyên gia vẫn hoài nghi về khả năng xoay chuyển chiến sự của tiêm kích này.
Sau một thời gian trì hoãn chuyển giao do vướng một số thủ tục và việc đào tạo phi công cũng như nhân viên mặt đất, Hà Lan cho biết Ukraine sẽ nhận được những chiếc máy bay F-16 đầu tiên vào mùa hè này.
Sau những chậm trễ trong việc chuyển giao tiêm kích F-16 cũng như quá trình đào tạo phi công và nhân viên mặt đất, Hà Lan cho biết Ukraine sẽ nhận được những chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên từ phương Tây trong mùa hè này.
Theo chuyên gia quân sự bình luận, khó khăn đang chờ đợi phi công F-16 Ukraine, để sống sót trong cuộc đấu với Nga, họ sẽ phải lái máy bay sát mặt đất.
Chuyên gia Anh nghi ngờ máy bay Mirage 2000-5 của Pháp sẽ không đủ mạnh để giúp Ukraine thay đổi tình hình chiến sự.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thành lập 8 liên minh có năng lực khác nhau để nhanh chóng đưa các hệ thống vũ khí quan trọng vào Ukraine. Dưới đây là cách thức hoạt động của 8 'liên minh năng lực' này.
Để máy bay không người lái phát huy hiệu quả trên chiến trường, quan trọng nhất là phải có khả năng thích ứng nhanh chóng, đây là những gì thực tế yêu cầu.
Bom laser dẫn đường Paveway IV được đánh giá là có hiệu quả tấn công không thua kém gì bom lượn đang giúp Nga giành ưu thế lớn trên chiến trường Ukraine.
Tướng Mỹ Cavoli cho biết, 90% lực lượng Không quân Nga còn nguyên vẹn và bác bỏ tuyên bố của Kiev về tổn thất lớn của lực lượng Không quân Nga trong cuộc xung đột với Ukraine.
Việc sử dụng hàng loạt những quả bom lượn 'phóng và quên' đang giúp Nga tiến công và gây ra những mối đe dọa ngày càng lớn với lực lượng Ukraine trên tiền tuyến.
Các nhà phân tích nhận định, Nga có thể đang cố gắng lôi kéo các hệ thống phòng không của Ukraine ra khỏi tiền tuyến để lực lượng không quân nước này có thể đóng vai trò lớn hơn.
Theo Reuters, quân đội Ukraine chưa thể tìm ra biện pháp đối phó bom lượn khi không quân Nga sử dụng loại vũ khí này ngày càng nhiều.
Ngày 27/3, Đại sứ Nga tại Pháp Alexey Meshkov tuyên bố, Moscow và Paris sẽ không đối thoại về lệnh ngừng bắn trong xung đột ở Ukraine khi diễn ra Thế vận hội mùa Hè 2024.
Nga tung bom FAB-1500 - vũ khí mới có sức công phá kinh khủng vào chiến trường, gây lo ngại lớn cho lính Ukraine vì tầm bắn của hệ thống phòng không hiện tại không đủ sức ngăn chặn.
Theo chuyên gia, việc một số máy bay chiến đấu của Nga bị Ukraine bắn hạ gần đây có thể là do Nga tăng cường sử dụng bom lượn.
Nga đã bắt đầu sử dụng một loại bom có sức công phá lớn nhằm phá hủy hệ thống phòng thủ của Ukraine và làm nghiêng cán cân trên chiến tuyến.
Đài CNN cho biết Nga bắt đầu sử dụng một loại bom có sức công phá lớn đánh phá phòng tuyến của Ukraine.