Chỉ còn chưa đầy 3 tuần nữa, ông Donald Trump dự kiến sẽ trở lại Nhà Trắng sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tháng 11/2024. Sự trở lại này đi cùng chính sách kinh tế Trumponomics, tập trung vào bảo hộ thương mại và giảm thuế. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: Những chính sách đó sẽ giúp Mỹ củng cố sức mạnh kinh tế trên thế giới, hay lại làm gia tăng xung đột lợi ích với các nước khác?
Sức mạnh mềm không còn là một khái niệm mà đã và đang dần trở thành chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới.
Sự nổi tiếng của hà mã Moo Deng hay hổ Ava là cơ hội tốt để Thái Lan phát triển trên mọi mặt bao gồm du lịch, kinh tế, văn hóa và ngoại giao, theo Matichon.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với xu thế hợp tác, hòa bình thì việc sử dụng sức mạnh mềm để nâng cao uy tín, vị thế quốc gia trên trường quốc tế ngày càng được coi trọng. Trong đó, sức mạnh mềm văn hóa đang là nhân tố cơ bản tăng sức cạnh tranh giữa các quốc gia, chi phối các yếu tố chính trị, kinh tế cũng như chính sách ngoại giao của từng quốc gia.
Trong bài phát biểu chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc (tháng 11/2021) được in trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ một trong những điều cần làm khi chấn hưng nền văn hóa Việt Nam là phải: 'quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của các vùng, miền, của đồng bào các dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại. Phát triển 'sức mạnh mềm' của văn hóa Việt Nam, góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia trong thời gian tới'.
Một hình ảnh khó quên với bạn bè quốc tế là trong chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim tới Việt Nam hồi tháng 7/2023, hai Thủ tướng đã đi dạo tham quan đường sách Hà Nội và tặng những cuốn sách tâm đắc cho nhau trong lúc chuyện trò bên tách cà phê.
Dự án Địa chính trị và Quyền lực mềm của Tôn giáo (GRSP) đối với hòa bình và ổn định trên toàn thế giới – sẽ được thực hiện với sự hợp tác của Viện Hòa bình Hoa Kỳ (USIP), một viện công lập, phi đảng phái, được Quốc hội Hoa Kỳ thành lập với sứ mệnh giúp ngăn chặn, giảm thiểu và giải quyết xung đột bạo lực ở nước ngoài.
Hàn Quốc đã đầu tư hàng tỷ USD để quảng bá các sản phẩm văn hóa đại chúng và truyền thống của mình - phim ảnh, âm nhạc và trò chơi trực tuyến - nhằm tạo ra Làn sóng Hàn Quốc đang lan rộng, đối trọng với sức mạnh của các sản phẩm văn hóa đại chúng Hollywood, chứng minh rằng không chỉ các quốc gia nói tiếng Anh mới có thể thống trị văn hóa đại chúng toàn cầu.
LTS: Quyền lực mềm, hay còn gọi là sức mạnh mềm, đã là một khái niệm không mới nữa. Và giữa những giằng xé trước các ảnh hưởng từ các quyền lực mềm đa phương, Việt Nam đang có gì?
Việc Trung Quốc cài cắm đường lưỡi bò phi pháp vào các văn hóa phẩm đến lúc này gặp phải sự phản đối hơn là ủng hộ, sự quay lưng hơn là đồng hành và không ai, không nước nào tin vào những câu chuyện do Trung Quốc cố tình 'sáng tác' và 'phát tán' về đường lưỡi bò.
Câu chuyện về làn sóng Hallyu đã trở thành một hiện tượng toàn cầu xuyên lục địa, chứ không phải sự nổi lên nhất thời.
Cựu trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách vấn đề an ninh quốc tế mới đây đã đưa ra nhận định về những vấn đề trong chiến lược của các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Quốc từ cuộc chiến ở Ukraine.
Từ cuối thế kỷ XX, thuật ngữ sức mạnh mềm văn hóa xuất hiện với hàm nghĩa là sự gia tăng ảnh hưởng, vị thế của quốc gia này với quốc gia khác trong quan hệ quốc tế thông qua sự hấp dẫn của các giá trị văn hóa.
BTS bị fan của SZA công kích, phân biệt chủng tộc sau khi nữ ca sĩ Mỹ đăng bài 'tố' nhóm nhạc nam đình đám Hàn Quốc 'không quan tâm' đến cô tại buổi diễn của Harry Styles.
Đối diện với các thách thức mới, một nhà lập pháp của Mỹ kêu gọi cho Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Đức vào 'Ngũ Nhãn' - mạng lưới chia sẻ tình báo của 5 nước nói tiếng Anh.
20 năm, cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu quy mô lớn mà Washington tiến hành sau sự kiện nước Mỹ bị tấn công ngày 11-9-2001 đã để lại những di sản gì?
ThS. HOÀNG THỊ MAI HỒNG (Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Theo Đại sứ Nguyễn Nguyệt Nga, sức mạnh mềm Việt Nam trong thời kỳ mới là sự vun đắp trên nền tảng vốn có, sự phát triển, tận dụng vị thế mới, lợi thế
Để đối phó với ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở châu Á, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ phải dựa vào hệ thống đồng minh, đặc biệt là Nhật Bản.
Ông Joe Biden đã chính thức trở thành Tổng thống Mỹ thứ 46 và bà Kamala Harris đã làm nên lịch sử khi là người phụ nữ đầu tiên đảm nhận chức Phó Tổng thống. Những năm gần đây, rất nhiều phụ nữ đã trở thành tâm điểm trên vũ đài chính trị, cho thấy 'quyền lực mềm' đang mạnh mẽ lên ngôi.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhật Bản đóng vai trò ngang hàng, thậm chí dẫn đầu trong liên minh Mỹ - Nhật, theo báo cáo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố.
Không có sự hy sinh nào là uổng phí, ngay cả trong bão lũ dập vùi, chỉ cần cả dân tộc đoàn kết và yêu thương sẽ tạo ra sức mạnh mềm để sự sống hồi sinh, tạo lập cuộc sống mới.
Theo quan chức ngoại giao cấp cao Mỹ, Washington và Bắc Kinh không ở trong thời kỳ 'Chiến tranh Lạnh mới', quan hệ hai nước phức tạp, vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
Mỹ và Trung Quốc vướng vào một cuộc chiến tranh lạnh mới? Không, ít nhất là chưa. Đó là quan điểm của học giả kỳ cựu về chính sách đối ngoại người Mỹ Joseph Nye.
Đại dịch COVID-19 đã và đang gây ra cuộc khủng hoảng chưa từng có trên toàn cầu. Mức độ nghiêm trọng phụ thuộc vào việc đại dịch kéo dài trong bao lâu cũng như phản ứng ở cả cấp độ quốc gia lẫn quốc tế của các chính phủ. Để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, không thể chỉ dùng sức mạnh kinh tế, quân sự, mà cần phải phát huy cả 'sức mạnh mềm' để giải quyết.
Nước Mỹ đã chứng kiến nhiều thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội kể từ khi Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền. Với chiến lược 'Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại' và chính sách 'Nước Mỹ trên hết', Tổng thống D. Trump đã làm thay đổi đáng kể sức mạnh tổng hợp của nước Mỹ, trong đó có 'sức mạnh mềm'.
Trong bối cảnh nước Mỹ đang bước vào chặng đua nước rút của chiến dịch bầu cử Tổng thống năm 2020 và cả hai đại hội toàn quốc của 2 đảng đều không thảo luận nhiều về chính sách đối ngoại, cuộc 'tỉ thí' giữa Tổng thống Donald Trump và ứng cử viên Joe Biden sẽ chủ yếu bàn về các vấn đề trong nước.
Các môn thể thao đã đem lại được ích lợi gì cho thế giới kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát?
'Ngoại giao Twitter' không còn là một khái niệm xa lạ. Dùng Twitter để truyền đi thông điệp đối ngoại đang trở thành xu hướng của nhiều nhà đối ngoại.
Trong khi Mỹ dần rút lui khỏi vai trò lãnh đạo thế giới, Chủ tịch Tập Cận Bình đã gây dựng đội ngũ đối ngoại được kỳ vọng sẽ giúp Bắc Kinh nâng tầm ảnh hưởng toàn cầu.
Nước ta không còn là bóng tối nhưng vẫn còn là vùng trũng của thế giới và chưa thật bừng sáng. Hãy làm cho đất nước bừng sáng rực rỡ hơn cả những thời kỳ bừng sáng nhất từng có trong lịch sử! Chúng ta cần phải và có thể làm được điều đó.