Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (CEO) của công ty điện tử và bán dẫn Tokyo Electron, Toshiki Kawai, dự đoán thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ đạt 5.000 tỷ USD vào năm 2050.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đều định hướng Thái Nguyên phát triển mạnh công nghiệp cơ khí chế tạo trình độ cao, điện tử, thiết bị điện, bán dẫn. Đến nay, tỉnh đã có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp bán dẫn - một trong những động lực mới cho tăng trưởng công nghiệp thời gian tới.
Kể từ khi cuộc chiến Nga - Ukraine bùng phát vào tháng 2/2022, các nước phương Tây đã áp đặt một loạt lệnh trừng phạt kinh tế nặng nề nhằm vào Nga. Các biện pháp trừng phạt này được thiết kế để gây áp lực lên chính quyền Nga, buộc nước này phải ngừng hành động quân sự. Tuy nhiên, những lệnh trừng phạt này đã có ảnh hưởng tiêu cực đến các công ty của họ.
Việt Nam có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển bứt phá ngành công nghiệp bán dẫn. Trong đó chính trị, kinh tế ổn định và có vị trí chiến lược trong chuỗi vận chuyển cung ứng toàn cầu; lực lượng lao động dồi dào… chính là 'cơ hội vàng' để ngành công nghiệp này bứt phá.
Nhờ môi trường đầu tư luôn được cải thiện với nhiều ưu thế vượt trội, hấp dẫn, qua gần 40 năm đổi mới, đến nay Việt Nam đã trở thành điểm đến tin cậy của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới với những cái bắt tay hàng tỷ USD.
Hoa Kỳ dự kiến sẽ tăng gấp ba lần công suất sản xuất chất bán dẫn và kiểm soát gần 30% hoạt động sản xuất chip tiên tiến vào năm 2032 nhờ một phần không nhỏ vào Đạo luật Chips.…
Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, kinh tế - xã hội Việt Nam đã có bước tiến dài. Hơn cả một bước tiến, Việt Nam đang có thời cơ hiếm có để trở thành quốc gia hùng cường và thịnh vượng, như mục tiêu Đảng và Nhà nước đề ra.
Sự dịch chuyển trong dòng vốn đầu tư toàn cầu hiện nay là cơ hội hiếm có để Việt Nam tạo bước ngoặt trong tiến trình hợp tác đầu tư nước ngoài. Trong đó, hướng đến hai mục tiêu lớn gồm tăng số lượng vốn đăng ký và chọn lọc vốn chất lượng cao, nâng vị thế Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Bất chấp nhu cầu được cho là khổng lồ về bán dẫn, ngành công nghiệp này lại đang vật lộn trong cơn khủng hoảng nghiêm trọng về vấn đề nhân lực.
Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn hội nhập cao hơn, tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu khi thu hút dòng vốn chất lượng cao từ Mỹ
Tỉnh Thái Nguyên lên kế hoạch tiếp cận doanh nghiệp châu Âu, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Canada, Trung Quốc, Thái Lan… để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn trong năm nay.
Đoàn 50 doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ sẽ tới thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 18-21/3 tới. Theo thông tin từ Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), đây là phái đoàn doanh nghiệp lớn nhất của Mỹ tới Việt Nam kể từ khi hai nước nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện.
Đầu tư đào tạo nhân lực bán dẫn là một hướng đi chiến lược, là chìa khóa để tận dụng tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp tỷ USD này ở Việt Nam.
Công ty Kine SIC Semi (Mỹ) chuyên sản xuất chip công nghệ cao muốn xây dựng nhà máy tại tỉnh với tổng vốn đầu tư khoảng 200 triệu USD…
Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ khẳng định: 'Việt Nam là điểm đến hấp dẫn nhất của các nhà đầu tư Hoa Kỳ trong lĩnh vực bán dẫn và đóng vai trò đối tác chiến lược trong cung cấp nguồn nhân lực'...
Bộ trưởng Công Thương khẳng định, bán dẫn là lĩnh vực Việt Nam rất quan tâm và mong muốn tăng cường làm việc với các hiệp hội, DN có kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đánh giá cao vai trò của WTO trong việc dẫn dắt, thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại một cách hiệu quả.
Việt Nam mong muốn Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) hỗ trợ, kết nối thị trường, công nghệ, nguồn lực tài chính để sớm có các dự án hợp tác cụ thể với các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong lĩnh vực bán dẫn.
Trong thời gian tới WTO cần thể hiện rõ nét hơn vai trò của mình để bảo đảm các chính sách, quy định của mỗi nước được ban hành phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản, quy định hiện hành của WTO.
Ngày 27/2, bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 tại UAE, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có các buổi tiếp xúc, làm việc song phương dày đặc.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tiếp và làm việc với ông John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ để trao đổi về hợp tác trong lĩnh vực bán dẫn.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã làm việc song phương Bộ trưởng Thương mại và Hội nhập Kazakhstan.
Ngày 27/2, bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 tại UAE, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có các buổi tiếp xúc, làm việc song phương dày đặc.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp ông Nir Barkat, Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel.
Cùng với thu hút đầu tư, Khu Công nghệ Cao TP Hồ Chí Minh hình thành Trung tâm điện tử và vi mạch bán dẫn năm 2023, được xem là bước đi cần thiết để chuẩn bị nhân lực cho lĩnh vực nhiều tiềm năng này.
Chưa bao giờ, vấn đề công nghiệp bán dẫn được nói nhiều ở Việt Nam như trong năm 2023 vừa qua. Từ cơ hội hợp tác với các đối tác nước ngoài, nhất là Mỹ, đến vấn đề hạ tầng và nguồn nhân lực, rồi cả chuyện cơ chế chính sách.
Theo dự báo từ Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA), ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đã sẵn sàng cho sự phục hồi đáng kể trong năm nay với doanh số dự kiến sẽ tăng lên mức kỷ lục, khi được thúc đẩy bởi nhu cầu lớn hơn về các linh kiện điện tử từ nhiều doanh nghiệp.
Nhu cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) tăng cao và sự gia tăng ổn định của chip ô tô sẽ giúp thúc đẩy doanh số bán chip toàn cầu phục hồi trong năm nay, theo dữ liệu của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn.
Việt Nam được đánh giá là một trong các quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động nhờ tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số và sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ.
Với nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có và sự chủ động kết nối để thu hút các nhà đầu tư tiềm năng, Thái Nguyên có cơ hội lớn để phát triển công nghiệp bán dẫn trở thành động lực mới cho sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Phân tích từ giới chuyên gia cho thấy, việc đào tạo, tuyển dụng mới nhân lực cho ngành bán dẫn là vấn đề cần quan tâm tính toán kỹ, cần chiến lược ''điều hướng'' bài bản.
Theo nhiều dự báo 'như đinh đóng cột' của giới quan sát, thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ hồi phục mạnh trong năm 2024 và có thể đạt giá trị 1.000 tỷ USD vào năm 2030.
Năm 2023 được đánh giá là năm sôi động đối với ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam khi nhận được sự quan tâm của nhiều tập đoàn lớn trên toàn cầu với kỳ vọng đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất chip của thế giới, là một phần trong 'miếng bánh' nghìn tỷ USD vào năm 2030. Vậy Việt Nam sẽ làm gì để hiện thực hóa mục tiêu trên?
Ngành công nghiệp bán dẫn bắt đầu năm mới với niềm tin mãnh liệt sẽ vượt qua đợt suy thoái . Các nhà phân tích đang ca ngợi 2024 là một năm 'bước ngoặt' đối với thị trường trị giá 600 tỷ USD...
Thái Nguyên đặc biệt muốn thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, nhất là các nhà đầu tư từ Mỹ. Bởi đây là lĩnh vực tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế và được tỉnh đặc biệt quan tâm.
Khép lại năm 2023, thu hút vốn ngoại đã quay đầu ngược chiều với tình hình khó khăn chung, trở thành một điểm sáng của bức tranh kinh tế năm 2023. Những dự báo mới nhất cho thấy, năm 2024 vẫn là năm 'được mùa của thu hút vốn FDI'.
Việt Nam được coi là điểm đến của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhưng những năm qua, FDI vẫn dừng lại ở mức gia công lắp ráp. Giờ Việt Nam đang dọn đường để thu hút 'đại bàng' ngành công nghiệp bán dẫn.
Khi đến Việt Nam, tỷ phú Jensen Huang, Chủ tịch, CEO Tập đoàn Nvidia nói, muốn biến Việt Nam thành 'quê hương thứ hai' của Nvidia. Câu nói đó đã truyền cảm hứng cho giới đầu tư, nhưng liệu có bao nhiêu 'đại bàng' muốn chọn Việt Nam là quê hương thứ hai và phải làm sao để Việt Nam được lựa chọn?
Một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 nhiều khó khăn vừa khép lại sau lưng là đầu tư nước ngoài. Việc nhiều tập đoàn công nghệ vào Việt Nam tìm hiểu cơ hội và đặt nền móng đầu tư đã hứa hẹn một không gian phát triển mới.
Năm 2023 đánh dấu một năm tươi sáng của Việt Nam trong công nghiệp bán dẫn, khi hàng loạt tên tuổi hàng đầu thế giới liên tiếp rót vốn vào Việt Nam với những dự án lên đến cả tỉ USD.
Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới. Nắm bắt được thế mạnh, nhà quản lý cũng đưa ra nhiều động thái để chuẩn bị, sẵn sàng đón tiếp các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này.
Tỷ phú Jensen Huang, Chủ tịch, CEO của Tập đoàn Nvidia (Mỹ) vừa tới Việt Nam để thảo luận về việc hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam. Câu chuyện được kỳ vọng sẽ giống như hơn chục năm trước, khi các tỷ phú Bill Gates, Steve Ballmer, Lee Kun Hee tìm đến, để rồi sau đó, những cơ hội tỷ USD lần lượt được mở ra…
Công nghiệp bán dẫn là một trong những ngành công nghiệp chiến lược quan trọng trên toàn cầu và Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến hấp dẫn để phát triển lĩnh vực này. Thời gian qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài trong chuỗi cung ứng ngành bán dẫn.
Việt Nam đang ngày càng khẳng định mình là trung tâm tăng trưởng kinh tế mới của châu Á với vị thế vững chắc trong chuỗi cung ứng toàn cầu, liên tục nhận nguồn đầu tư từ các tập đoàn đa quốc gia.
Thu hút vốn nước ngoài liên tiếp tăng, trong đó, nhiều dự án công nghệ bán dẫn có suất đầu tư hàng trăm triệu đến cả tỷ USD đã hiện diện ở Việt Nam. Với nhiều ưu thế về chính trị - xã hội, sản lượng tài nguyên đất hiếm và trữ lượng vonfram đáng kể, Việt Nam đang trở thành điểm đến mới nổi hấp dẫn đầu tư công nghệ bán dẫn.
Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA cam kết thành lập pháp nhân tại Việt Nam và hỗ trợ Việt Nam phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo
Cần các chính sách hỗ trợ đồng bộ, dẫn dắt từ phía Nhà nước để thu hút nhân lực và nâng cao chất lượng lao động ngành công nghiệp bán dẫn, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp.