Tập đoàn T&T và JTA - tập đoàn đầu tư quốc tế hàng đầu của Qatar đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc nghiên cứu phát triển dự án Tổ hợp thể thao đa năng và công viên giải trí Disneyland với tổng mức đầu tư dự kiến lên tới 4,5 tỷ USD tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Trong chương trình thăm chính thức Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội kiến Quốc vương Qatar, Bộ trưởng Bộ Lao động Qatar và tiếp lãnh đạo các doanh nghiệp, tổ chức tài chính hàng đầu Qatar, kêu gọi đầu tư vào Việt Nam.
Tập đoàn T&T Group và JTA - tập đoàn đầu tư quốc tế hàng đầu của Qatar đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc nghiên cứu phát triển dự án Tổ hợp thể thao đa năng và công viên giải trí Disneyland với tổng mức đầu tư dự kiến lên tới 4,5 tỉ USD tại huyện Đông Anh, TP.Hà Nội.
Tập đoàn T&T Group và JTA ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc nghiên cứu phát triển dự án Tổ hợp thể thao đa năng và công viên giải trí Disneyland với tổng mức đầu tư dự kiến lên tới 4,5 tỷ USD tại huyện Đông Anh, TP. Hà Nội.
Cũng trong chương trình thăm chính thức Nhà nước Qatar, chiều 31/10, tại thủ đô Doha, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các buổi tiếp lãnh đạo một số Bộ và doanh nghiệp tổ chức tài chính hàng đầu Qatar.
Ngày 31/10, T&T Group và JTA - tập đoàn đầu tư quốc tế hàng đầu của Qatar đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc nghiên cứu phát triển dự án khu liên hợp thể thao đa năng và công viên giải trí theo mô hình Disneyland tại huyện Đông Anh, Hà Nội.
Tập đoàn T&T Group và JTA – tập đoàn đầu tư quốc tế hàng đầu của Qatar ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc nghiên cứu phát triển dự án Tổ hợp thể thao đa năng
Chiều ngày 31/10, tại thủ đô Doha, trong chương trình thăm chính thức Nhà nước Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp một số lãnh đạo của các tập đoàn lớn ở Qatar.
Tập đoàn đầu tư tài chính quốc tế của Qatar đang hợp tác cùng doanh nghiệp Việt Nam để nghiên cứu hợp tác đầu tư khu liên hợp thể thao và trung tâm thương mại Đông Anh, Hà Nội có diện tích 330 ha.
Chiều 31/10, tại Thủ đô Doha, trong chương trình thăm chính thức Nhà nước Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Amir Ali Salemi, Giám đốc điều hành Tập đoàn Đầu tư và tư vấn quốc tế JTA (Qatar).
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan hệ giữa Việt Nam-Qatar đang phát triển tốt đẹp, tin cậy lẫn nhau, là nền tảng vững chắc để doanh nghiệp hai nước mở rộng hợp tác.
Chiều 31-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Amir Ali Salemi, Giám đốc điều hành Tập đoàn đầu tư và tư vấn quốc tế (JTA).
Vào ngày 3/9/2024, giới quan sát đã thấy một chiếc chiến đấu cơ Tornado của không quân Đức đang huấn luyện với bom hạt nhân B61-12 tại căn cứ không quân Edwards của không quân Mỹ tại California.
Đồng yên sụt xuống mức thấp nhất nhiều thập kỷ so với USD đang tiếp tục thúc đẩy làn sóng du khách nước ngoài thăm Nhật Bản...
Tay vợt nữ Naomi Osaka vẫn được dự tranh Thế vận hội Paris vào tháng 7, bất chấp thứ hạng của cựu số 1 thế giới không thuộc tốp 64 tay vợt mạnh nhất thế giới.
Theo trang Nikei Asia, hầu hết khách du lịch nước ngoài đến thăm Nhật Bản sẽ tìm về các thành phố lớn hoặc các điểm đến nổi tiếng như Tokyo, Osaka và Kyoto. Những thành phố này từ lâu đã trở thành trọng tâm của ngành du lịch quốc gia.
Trong tháng 12 vừa qua, lượng khách nước ngoài đến Nhật Bản vì mục đích công việc và giải trí đã lên tới 2,73 triệu lượt, tăng vọt so với mức 2,44 triệu lượt người ghi nhận vào tháng trước đó.
Mốc son mới trong thu hút FDI Quảng Ninh là kết quả của quá trình nhân lên các lợi thế và chiến lược có trọng tâm, trọng điểm.
Năm 2023 là năm thành công nhất của Quảng Ninh về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với con số kỷ lục 3,1 tỷ USD.
3,11 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ trong 10 tháng năm 2023. Đây là thành quả một thập kỷ cải cách hành chính với '6 dám, 5 bước', khẳng định văn hóa 'Đồng hành, Cam kết, Thực thi' của Quảng Ninh đối với doanh nghiệp.
Theo thống kê, 10 tháng năm 2023, đã có hơn 3 tỷ USD (tương đương 72.164 tỷ đồng) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thu hút vào địa bàn tỉnh, tăng 41,3% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt khoảng 256% kế hoạch năm 2023 của UBND tỉnh. Với con số này, ở thời điểm hiện tại Quảng Ninh đã vượt qua các 'đầu tàu' như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh... để trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI.
Năm 2023, Quảng Ninh đặt mục tiêu phấn đấu thu hút hơn 1 tỷ USD vốn FDI vào các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh. Để hiện thực hóa mục tiêu này, tỉnh đã tập trung triển khai nhiều giải pháp, trong đó đặc biệt quan tâm đồng hành cùng doanh nghiệp, cải cách TTHC, xúc tiến, hỗ trợ đầu tư đối với các đối tác tiềm năng...
Từ đầu năm 2023 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt trên 3,1 tỷ USD, đứng đầu cả nước về thu hút vốn ngoại. Quảng Ninh đã và đang tiếp tục là điểm đến 'an toàn, tin cậy, hấp dẫn' đối với các nhà đầu tư trong khu vực và trên thế giới.
Phần lớn các dự án đầu tư mới có tổng vốn lớn trong năm nay tại Quảng Ninh là của các doanh nghiệp đã có dự án đầu tư sản xuất – kinh doanh tại địa phương này. Đây là minh chứng cho thấy hiệu quả trong cải cách hành chính, xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh, minh bạch của Quảng Ninh...
Thu hút vốn đầu tư toàn tỉnh Quảng Ninh năm 2023 ước đạt 5 tỷ USD. Đây là con số kỷ lục từ trước tới nay.
Tính 10 tháng năm 2023, đã có hơn 3 tỷ USD (tương đương 72.164 tỷ đồng) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thu hút vào địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tăng 41,3% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt khoảng 256% kế hoạch năm 2023.
Trong 10 tháng, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt trên 3 tỷ USD, tương đương 72.164 tỷ đồng.
Quảng Ninh trong những năm qua đã có nhiều bước tiến vượt bậc trong phát trển kinh tế. Với sự đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, các chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn nguồn vốn FDI 'chảy' vào tỉnh luôn tăng cao theo từng năm.
Từ đầu năm đến ngày 31/10, tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thu hút vào địa bàn các khu công nghiệp, khu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh đạt 3,103 tỷ USD.
Cùng với sự phát triển không ngừng về hạ tầng, lợi thế nguồn nhân lực chất lượng cao, Quảng Ninh tiếp tục duy trì sức hút, là 'vùng đất vàng' thu hút nhà đầu tư FDI.
GrabAds, bộ phận kinh doanh quảng cáo thuộc siêu ứng dụng hàng đầu Đông Nam Á Grab, vừa công bố báo cáo 'SEA Travel Insights 2023 - Xu hướng du lịch tại Đông Nam Á năm 2023'.
Tổ chức Du lịch quốc gia Nhật Bản (JNTO) thông báo, lượng du khách nước ngoài đến với đảo quốc này đã phục hồi tới 86% so với mức trước đại dịch, một phần lớn là nhờ sự gia tăng mạnh mẽ của khách Trung Quốc.
Du lịch quá tải (overtourism) là chủ đề từng được nhắc đến nhiều từ thời trước COVID-19. Nay kể từ khi Nhật Bản dỡ bỏ các quy định hạn chế biên giới vào tháng 10/2022, đã dấy lên những lo ngại về du lịch không bền vững quay trở lại. Đặc biệt là với danh thắng nổi tiếng núi Phú Sĩ.
Các nhóm khách du lịch Trung Quốc đã quay trở lại Nhật Bản, tuy nhiên chưa có sự bùng nổ cả về số lượng và sức chi tiêu.
Việt Nam đã được Chính phủ Nhật Bản chọn và giới thiệu là một trong 24 quốc gia điểm đến du lịch an toàn, hấp dẫn trong sự kiện họp báo diễn ra hồi tháng Năm vừa qua.
Chủ tịch Hiệp hội các công ty du lịch Nhật Bản (JATA) cho biết cần khắc phục sự mất cân bằng du lịch. Trong năm 2024, cơ quan chức năng kỳ vọng người bản địa ra nước ngoài đạt 20 triệu lượt so với mức trước đại dịch.
Với việc dỡ bỏ hạn chế biên giới và gói chính sách khuyến khích du lịch, Nhật Bản mong đợi sẽ có nhiều người dân Nhật thực hiện chuyến du lịch đến Việt Nam vào năm 2024.
Theo số liệu thống kê, khách du lịch Việt đến Nhật trong tháng 5 tăng 14,8% so với trước dịch.
Tổng cục Du lịch Nhật Bản (JTA) và Hiệp hội Du lịch Nhật Bản (JATA) đã đưa ra danh sách 24 điểm đến tại châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á - Thái Bình Dương được hưởng Gói chính sách khuyến khích người dân Nhật Bản đi du lịch nước ngoài. Trong số 24 điểm đến này có Việt Nam.
Trong top10 thị trường hàng đầu đến VN 5 tháng qua, Nhật Bản là một trong 4 thị trường khách hàng đầu khu vực Đông Bắc Á. Đáng nói, Chính phủ Nhật cũng khuyến khích người dân đến Việt Nam.
Tổng cục Du lịch Nhật Bản (JTA) và Hiệp hội Du lịch Nhật Bản vừa mới đưa ra Gói chính sách khuyến khích người dân Nhật Bản đi du lịch nước ngoài với 24 điểm đến được lựa chọn, trong đó có Việt Nam.
Du lịch ẩm thực là một trong những sản phẩm được ngành du lịch Nhật Bản quan tâm.
Không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa độc đáo và công nghệ tiên tiến, Nhật Bản còn là thiên đường của những món ăn cao cấp và độc đáo. Tour ẩm thực cao cấp đến xứ sở hoa anh đào đang nở rộ, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm tuyệt vời và không thể quên cho du khách.
Với những chuyến 'food tour' dành riêng cho khách bay trực thăng hay khám phá món ăn cung đình từ thời kỳ Asuka, Nhật Bản kỳ vọng thu hút khách quốc tế chi tiêu nhiều hơn cho trải nghiệm ẩm thực.
Du lịch Nhật Bản có số du khách quốc tế đến và lưu lại tại các khách sạn và cơ sở lưu trú lần đầu tiên vượt mốc 10 triệu sau 3 năm. Cùng với lựa chọn khách sạn, du khách đang có xu hướng ưa thích những trải nghiệm thú vị tại các ryokan (nhà trọ truyền thống Nhật Bản).
Dù biên giới Nhật Bản đã rộng mở, nhiều người lại có tâm lý ngại đi du lịch nước ngoài do chi phí di chuyển đắt đỏ hơn trước đại dịch Covid-19, cũng như lo sợ nhiễm virus corona.