Làm tiêu chuẩn công nghiệp 4.0: Bắt đầu ngay từ cơ sở dữ liệu

Việt Nam đang bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn cho những công nghệ mới thời 4.0. Trong khi ở các nước xung quanh, rất nhiều tiêu chuẩn quốc gia đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế, thì Việt Nam hiện chỉ duy nhất ngành cao su có tiêu chuẩn quốc tế.

6 sinh viên Việt Nam xuất sắc tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhân tài số APAC 2024

Hội nghị Thượng đỉnh Nhân tài số APAC 2024 tại Trung Quốc đã thu hút hơn 130 sinh viên tài năng đến từ 18 quốc gia, trong đó có 6 sinh viên xuất sắc từ Việt Nam.

Điều gì giúp Việt Nam tăng tiếp 8 bậc về an toàn, an ninh mạng toàn cầu?

Theo các chuyên gia, việc Việt Nam tăng tiếp 8 bậc về chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu là kết quả nỗ lực trong hành trình dài, cho thấy cả về nhận thức và hành động các bên đã tốt hơn nhiều so với 4 năm trước.

Việt Nam nằm trong nhóm 1 an toàn thông tin toàn cầu

Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) vừa công bố Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) 2024, trong đó Việt Nam là 1 trong 46 quốc gia được xếp vào nhóm 1.

Việt Nam tăng 15 bậc về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2G

Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử; Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2G... là những thông tin công nghệ nổi bật trong tuần.

An ninh mạng Việt Nam đạt thành tựu lớn nhưng tỷ lệ lừa đảo vẫn gia tăng

Mặc dù Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu trong Chỉ số An toàn An ninh mạng toàn cầu, thế nhưng tình trạng lừa đảo qua mạng vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Những thủ đoạn tinh vi, bao gồm cả lợi dụng thiên tai như bão Yagi, đang đặt ra thách thức lớn trong việc bảo vệ thông tin cá nhân và tài sản số.

Gần 2,6 tỷ người trên toàn thế giới vẫn chưa được tiếp cận Internet

Theo ITU và UNICEF, gần 2,6 tỷ người trên toàn thế giới vẫn chưa được tiếp cận Internet, một nửa trong số đó là trẻ em, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển và vùng nông thôn xa xôi.

Gần 2,6 tỷ người trên thế giới chưa được tiếp cận Internet

Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), gần 2,6 tỷ người trên toàn thế giới vẫn chưa được tiếp cận Internet. Một nửa trong số họ là trẻ em, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển và vùng nông thôn xa xôi.

Việt Nam gần đạt điểm tuyệt đối trong Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu

Việt Nam tiếp tục nằm trong nhóm những quốc gia có tổng điểm chỉ số an ninh mạng cao nhất trong xếp hạng Chỉ số An toàn an ninh mạng toàn cầu lần thứ 5...

Tại sao NATO mở văn phòng liên lạc ở Geneva?

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ mở văn phòng liên lạc tại Geneva (Thụy Sĩ) vào cuối năm nay. Bài phân tích mới đây đăng trên trang mạng swissinfo.ch đã lý giải nguyên nhân liên minh quân sự đưa ra quyết định này.

Việt Nam trong nhóm top 1 an toàn thông tin toàn cầu

Theo Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) 2024 của Liên minh Viễn thông quốc tế, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia bậc 1 'kiểu mẫu'.

Trung Quốc xây dựng các tiêu chuẩn cho công nghệ 6G

Ngày 13/9, các cơ quan công nghệ Trung Quốc thông báo đưa ra các tiêu chuẩn công nghệ 6G dưới sự bảo trợ của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), đánh dấu bước tiến đáng kể trong việc thiết lập khuôn khổ quốc tế cho viễn thông thế hệ tiếp theo.

Trung Quốc thiết lập 3 tiêu chuẩn toàn cầu cho công nghệ 6G

Dưới sự bảo trợ của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Trung Quốc đã đặt ra 3 tiêu chuẩn công nghệ 6G, đánh dấu bước tiến đáng kể trong việc thiết lập khuôn khổ quốc tế cho công nghệ không dây tiếp theo.

Trung Quốc đặt ra một số tiêu chuẩn toàn cầu cho công nghệ 6G

Theo South China Morning Post ngày 13-9, Trung Quốc đã thiết lập các tiêu chuẩn công nghệ 6G quan trọng dưới sự bảo trợ của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), đánh dấu bước tiến đáng kể trong việc thiết lập khuôn khổ quốc tế cho viễn thông thế hệ tiếp theo.

Trung Quốc đặt ra một số tiêu chuẩn toàn cầu cho công nghệ 6G

Các tiêu chuẩn mới được thiết kế riêng để nâng cao kịch bản được nêu trong khuôn khổ viễn thông di động quốc tế 2030 của ITU: truyền thông nhập vai, độ trễ thấp cực kỳ đáng tin cậy và tích hợp AI.

Cục An toàn thông tin cần hiện đại hóa tư duy số và công nghệ số để đảm bảo an toàn trên không gian mạng

Cục An toàn thông tin cần kế thừa quá khứ, mở ra tương lai với giấc mơ lớn hơn, góp phần hình thành ngành công nghiệp an toàn, an ninh mạng Việt Nam.

Bảo vệ chủ quyền số quốc gia cần có đội ngũ an toàn thông tin lớn mạnh

Hiện nay, không gian mạng đã trở thành không gian sinh tồn mới. Công nghệ thông tin đã tiến hóa thành công nghệ số. Theo đó, không gian mạng sẽ thực sự là không gian sống mới của con người.

Giải pháp kết nối các trường học trên thế giới với Internet vào năm 2030

Mạng Internet ngày càng có vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.

Bảo đảm an toàn, an ninh mạng: Cơ hội của doanh nghiệp Việt

Các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng khiến các tổ chức, doanh nghiệp phải tăng chi tiêu vào những biện pháp bảo vệ an ninh mạng. Đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp sản phẩm, giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng.

Nguy cơ từ xu hướng tấn công email có chủ đích

Một doanh nghiệp chịu thiệt hại đến 42,3 triệu USD do một vụ tấn công email có chủ đích. Đây là hồi chuông cảnh báo cho thấy tính cấp bách của việc bảo mật hệ thống email và triển khai các biện pháp phòng ngừa trước các mối đe dọa ngày càng tinh vi.

Ấn Độ sẽ phát triển các điểm truy cập 6G cell-free

Trung tâm Phát triển Viễn thông (C-DOT), Viện Công nghệ Ấn Độ Roorkee (IIT Roorkee) và IIT Mandi đặt mục tiêu phát triển các điểm truy cập 6G cell-free.

Bao giờ có băng tần 6 GHz ở Việt Nam?

Để mở rộng khả năng của chuẩn WiFi 6 đã được công bố chính thức hồi năm 2019, người ta đã mở rộng thành chuẩn WiFi 6E vào năm 2021, bổ sung thêm một dải tần số 6 GHz (cùng với 2 băng tần 2.4 GHz và 5 GHz của WiFi 6), mở rộng khả năng phát WiFi nhằm giải quyết tình trạng nhiễu sóng và nghẽn mạng.

5G: Cuộc cách mạng trong kết nối di động

Nhằm cung cấp cái nhìn sâu sắc về các số liệu thống kê mới nhất liên quan đến kết nối 5G trên toàn cầu, chuyên gia sẽ đưa ra những thông tin cập nhật và dự báo về tình hình kết nối 5G từ năm 2024 trở đi.

Các tổ chức quốc tế đánh giá cao những dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Biết tin đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ trần, ngày 26/7, các tổ chức quốc tế đã gửi điện chia buồn và đến viếng tại Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ).

Phải mạnh dạn trong thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tại Hội nghị Thường trực Chính phủ với các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về chuyển đổi số được tổ chức vào sáng 19/7. Hội nghị do Thủ tướng Chính phủ chủ trì và được kết nối trực tuyến đến điểm cầu 63 tỉnh, thành trong cả nước.

Việt Nam phổ cập chuyển đổi số bằng cách tiếp cận mới

Tiến trình chuyển đổi số (CĐS) của Việt Nam thời gian qua đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Cách tiếp cận hiện nay đã tới hạn, để phổ cập cần có cách tiếp cận mới.

Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng trong mạng 6G

Theo Tân Hoa Xã, một nhóm kỹ sư viễn thông Trung Quốc đã thiết lập mạng thử nghiệm thực địa 6G đầu tiên trên thế giới.

Trao chứng nhận hợp quy thiết bị trạm gốc 5G cho Viettel

Đây là chứng nhận cho thấy sản phẩm 5G 'Made in Vietnam' được sản xuất phù hợp với các yêu cầu về an toàn, chất lượng và hiệu suất.

Viettel đạt chứng chỉ quốc gia cho thiết bị 5G

Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng nhận đối với các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị trạm gốc thông tin di động 5G: QCVN 128:2021/BTTTT cho thiết bị trạm gốc gNodeB 32T32R và gNodeB 8T8R.

Làm thế nào để phát triển Internet Việt Nam an toàn, bền vững?

Bộ Thông tin và Truyền thông hướng đến việc phát huy giá trị Internet như là một trong những hạ tầng quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển dữ liệu số, công nghệ số và chuyển đổi số.

ASEAN nghiên cứu giải pháp thúc đẩy hiệu quả Trí tuệ Nhân tạo

Phó Tổng thư ký ASEAN phụ trách Cộng đồng và Các vấn đề doanh nghiệp, Nararya Soeprapto, nhấn mạnh AI có tiềm năng tăng trưởng GDP từ 10% đến 18% trong khu vực ASEAN.

Robot chơi bóng đá tại Thượng đỉnh AI vì điều tốt đẹp

Các nhà tổ chức cho biết hội nghị Thượng đỉnh 'AI vì điều tốt đẹp' đã cho thấy những cách công nghệ có thể cải thiện, thậm chí thay đổi cuộc sống.

Nghe bài hát nhóm K-pop ảo biểu diễn tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về AI

Tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về trí tuệ nhân tạo 'AI for Good' 2024, nhóm nhạc ảo K-pop Lterniti trình diễn ca khúc 'DTDTGMGN' phát hành năm 2022 cùng một bài hát khác là 'Collapse'.

Robot 'đổ bộ' Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về AI

Từ robot đá bóng đến robot hình người đã xuất hiện tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) ở Geneva, Thụy Sĩ, cho thấy cách mà công nghệ có thể cải thiện, thậm chí biến đổi cuộc sống của chúng ta.

Liên minh Viễn thông quốc tế kêu gọi phát triển AI phục vụ nhân loại

Hãng AFP dẫn lời Tổng thư ký Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) Doreen Bogdan-Martin nhận định nhân loại đang chạy đua với thời gian để khai thác sức mạnh to lớn của trí tuệ nhân tạo (AI) vì lợi ích chung, đồng thời ngăn chặn những rủi ro đáng kể.

Hội nghị 'AI for Good'2024 - AI và sự phát triển bền vững toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu 'AI for Good' là chương trình hành động hàng đầu của Liên Hợp quốc nhằm thúc đẩy ứng dụng AI vào việc nâng cao sức khỏe, cải thiện khí hậu, bình đẳng giới, sự thịnh vượng toàn diện, cơ sở hạ tầng bền vững và các ưu tiên phát triển toàn cầu khác.

Sử dụng AI có trách nhiệm, giải quyết các thách thức toàn cầu

Trong hai ngày 30 và 31-5, hội nghị toàn cầu với chủ đề 'Trí tuệ nhân tạo vì những điều tốt đẹp' (AI for Good Global Summit) đã diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ).

Liên minh Viễn thông Quốc tế kêu gọi phát triển AI phục vụ nhân loại

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Giám đốc của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), cơ quan viễn thông của LHQ, bà Doreen Bogdan-Martin ngày 30/5 cho rằng nhân loại đang chạy đua với thời gian để khai thác sức mạnh khổng lồ mới nổi của trí tuệ thông minh nhân tạo (AI) cho lợi ích chung, đồng thời cảnh báo những rủi ro nghiêm trọng liên quan tới công nghệ này.

Hội nghị thượng đỉnh AI toàn cầu thúc đẩy các ưu tiên phát triển

Ngày 30/5, Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) năm 2024 đã khai mạc tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ.

Kinh tế thế giới nổi bật (24-30/5): EU tăng mua 3 mặt hàng này của Nga, Moscow không hạn chế bán dầu cho Belarus, 3 chủ nợ lớn nhất toàn cầu

Nga tăng xuất khẩu dầu sang Belarus, Mỹ duy trì đà tăng trưởng dù rủi ro suy thoái vẫn còn, nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Trung Quốc có thể đạt mức kỷ lục, top 3 quốc gia chủ nợ lớn nhất toàn cầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Liên hợp quốc huy động gần 5 tỷ USD thúc đẩy số hóa toàn cầu

Với 4,8 tỷ USD từ các cam kết mới, Liên hợp quốc đã nâng ngân sách dành cho kế hoạch thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số trên phạm vi toàn cầu lên hơn 50 tỷ USD.

Trung Quốc thử nghiệm công nghệ 6G trên quỹ đạo

China Mobile, nhà mạng lớn nhất thế giới của Trung Quốc, vừa tuyên bố thử nghiệm 6G trên quỹ đạo bằng việc phóng vệ tinh 6G ở quỹ đạo Trái đất tầng thấp.

Bình dân hóa công nghệ AI

Hôm nay 17/5 là Ngày Viễn thông và Xã hội thông tin thế giới. Năm nay, với chủ đề 'Sáng tạo số vì mục tiêu phát triển bền vững', Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) mong muốn các quốc gia thành viên triển khai các hoạt động hưởng ứng, thúc đẩy việc đổi mới về công nghệ, đổi mới trong ứng dụng, thúc đẩy kết nối, chuyển đổi số. Trước làn sóng AI trên toàn cầu, hàng loạt các giải pháp, ứng dụng, nền tảng, trợ lý ảo AI 'Make in Viet Nam' trong thời gian qua đã ra đời, góp phần giải các bài toán chuyển đổi số cho Việt Nam, thúc đẩy kinh tế số, xã hội số, phổ cập công nghệ này tới mọi người dân, doanh nghiệp.BTNO

Nhà mạng trong cuộc đua chuyển đổi sang công ty công nghệ

Chi phí triển khai 5G và mạng cáp quang đắt đỏ, kết hợp với doanh thu viễn thông truyền thống tăng trưởng chậm buộc các nhà mạng phải tự đổi mới.

Việt Nam thúc đẩy sáng tạo số, tăng trưởng xanh và bền vững

Việt Nam đang có những chuyển dịch quan trọng từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, từ hạ tầng thông tin liên lạc sang hạ tầng nền kinh tế số và từ công nghệ thông tin sang công nghệ số.