Với 'điểm tựa' là khoa học - công nghệ và chuyển đổi số (CĐS), Thanh Hóa lọt top 12 địa phương trong cả nước có chất lượng dịch vụ công trực tuyến đạt mức tốt với tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) được giải quyết trước và đúng hạn gần như tuyệt đối (99,51%). Đây là minh chứng cho thấy nền hành chính giấy tờ truyền thống đang chuyển mình mạnh mẽ hướng tới nền hành chính số.
Thứ trưởng Bộ KH-CN Bùi Hoàng Phương nhấn mạnh cần đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, đặc biệt là hệ thống DNS quốc gia và phổ cập tên miền '.vn' nhằm đảm bảo an toàn cho kết nối số và thúc đẩy kinh tế - xã hội số.
Việt Nam bày tỏ mong muốn cùng cộng đồng quốc tế thúc đẩy các mô hình, giải pháp quản lý, phát triển tài nguyên và hạ tầng Internet trong tương lai.
Tên miền quốc gia Việt Nam '.vn' xếp thứ 2 tại ASEAN với hơn 660.000 tên miền. Việt Nam cũng có tên trong top 10 toàn cầu về áp dụng IPv6, với hơn 65% người dùng truy cập Internet qua IPv6.
Năm 2025, với vai trò là trung tâm thông tin quốc gia, chịu trách nhiệm cung cấp các nền tảng hạ tầng, dịch vụ thiết yếu, tài nguyên internet tại Việt Nam, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) được ICANN mời thực hiện vai trò đơn vị đăng cai cho Diễn đàn APAC DNS Forum 2025, thể hiện sự ghi nhận những đóng góp tích cực, hiệu quả của VNNIC trong cộng đồng Internet châu Á-Thái Bình Dương, khẳng định vị thế quốc gia trong khu vực và thế giới.
Khẳng định cam kết đồng hành cùng cộng đồng quốc tế trong phát triển Internet mở, an toàn và bao trùm, Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Hoàng Phương nhấn mạnh: Việt Nam muốn hợp tác sâu rộng để xây dựng tương lai số cho tất cả mọi người.
Internet sẽ chuyển sang giai đoạn mới Internet vạn vật, Internet lượng tử với các công nghệ như 5G/6G, IPv6, Bigdata, Cloud, AI, Blockchain, Quantum computing… với số lượng kết nối vô cùng lớn, theo Thứ trưởng Bộ KHCN Bùi Hoàng Phương.
Tại ICANN APAC DNS Forum 2025, cộng đồng chuyên gia quốc tế chia sẻ về định hướng phát triển hiệu quả tên miền, máy chủ tên miền, hướng tới một nền Internet an toàn, bao trùm, mang tới cơ hội tiếp cận Internet cho hàng tỷ người dùng mới.
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương và UBND tỉnh về chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, thời gian qua ngành tư pháp Bình Thuận đã nỗ lực triển khai thực hiện, đến nay đã đạt được kết quả tích cực.
Mặc dù hành trình số hóa đầy hứa hẹn, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ, khi sự gia tăng của giao dịch trực tuyến và sự phổ biến của các nền tảng số tạo ra 'mảnh đất màu mỡ' cho tội phạm mạng.
Theo Hiệp hội Di động Toàn cầu (GSMA), Việt Nam đang có sự tăng trưởng vượt bậc trong các dịch vụ di động, tuy nhiên sự tăng trưởng nhanh chóng cũng tạo ra nhiều kẽ hở cho các phi vụ lừa đảo.
Hội nghị Thượng đỉnh Số GSMA, diễn ra ngày 15/4/2025 tại Hà Nội, tập trung thảo luận những thách thức nổi bật trong quá trình chuyển đổi số của Việt Nam, đặc biệt là vấn đề ngày càng nhức nhối về gian lận kỹ thuật số, đồng thời đề xuất các giải pháp thực tiễn để bảo vệ người dùng trong kỷ nguyên số…
Nếu không được kiểm soát, gian lận có thể cản trở việc ứng dụng các dịch vụ số và làm suy yếu nền tảng của hệ sinh thái số.
Việt Nam đang có sự tăng trưởng vượt bậc trong các dịch vụ di động và có thể sớm trở thành một quốc gia số hàng đầu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số nền kinh tế, ngày 15/4 tại Hà Nội, lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành, lĩnh vực công nghệ đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh số của Hiệp hội Di động Toàn cầu (GSMA), nhằm tập trung giải quyết nguy cơ lừa đảo ngày càng gia tăng và sự suy giảm lòng tin của người tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng số an toàn, toàn diện.
Bộ Tài chính đã quy định các mức phí áp dụng đối với việc đăng ký và duy trì tên miền quốc gia .vn, địa chỉ Internet (IP), số hiệu mạng. Việc thu và quản lý các khoản phí, lệ phí cũng được nêu rõ nhằm đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên Internet tại Việt Nam.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần có 'sân sau' là doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp bất động sản.
Năm 2025, tỉnh đặt mục tiêu phát triển hạ tầng số với việc phủ mạng băng rộng cáp quang trên 92% hộ gia đình và 100% khu dân cư; phủ sóng mạng 5G tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm và các thị trấn.
Theo số liệu Bộ Thông tin và Truyền thông (trước đây) công bố, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định vị thế trong chuyển đổi số quốc gia với vị trí thứ 2/63 tỉnh, thành phố và tiếp tục xếp hạng 1 về chỉ số phát triển hạ tầng số.
Sáng 10-2, UBND tỉnh Kiên Giang hội nghị tổng kết đánh giá công tác chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
TP.HCM ở vị trí thứ 2/63 tỉnh, thành trực thuộc Trung ương về chỉ số Chuyển đổi số (DTI) năm 2023, tăng 12% so với năm 2022.
TP Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định vị thế các tỉnh, thành dẫn đầu trong chuyển đổi số quốc gia, với những thành quả nổi bật được ghi nhận trong bảng xếp hạng Chỉ số Chuyển đổi Số (DTI) năm 2023 do Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố. Thành phố tự hào với vị trí thứ 2/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đạt điểm số DTI 0.8020, tăng trưởng ấn tượng 12% so với năm 2022 (năm 2022 thành phố xếp hạng 3/63 tỉnh, thành).
VNNIC xác định các nền tảng, dịch vụ tài nguyên số là yếu tố quan trọng, tạo đà phát triển cho hạ tầng internet Việt Nam; xác định các nội dung chiến lược về thúc đẩy, phát triển tài nguyên internet Việt Nam.
Việt Nam triển khai chuyển đổi IPv6 only, tiến tới ngừng sử dụng IPv4 vào năm 2032, sẵn sàng cho giai đoạn Internet vạn vật (IoT). Việc này diễn ra dần dần, gắn với việc đổi mới về công nghệ, tạo ra các giá trị mới từ IoT, 5G, 6G,...
Sau hơn 27 năm kết nối toàn cầu, Internet Việt Nam đã phát triển vượt bậc. Từ năm 1997 với chỉ một mạng kết nối duy nhất, đến nay con số đã tăng trưởng tới 1.148 mạng có IP và ASN độc lập, kết nối với nhau Internet Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc.
Nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC - Bộ Thông tin và Truyền thông) công bố Báo cáo Internet, tài nguyên internet Việt Nam 2024 với chủ đề 'An toàn, bền vững hạ tầng internet trước sự phát triển các công nghệ mới'.
Tỷ lệ chuyển đổi sang sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6 của Việt Nam hiện đã đạt 65,5%, đứng thứ 7 toàn cầu, tăng 2 bậc so với thời điểm cuối năm 2023.
Phấn đấu sản lượng phát hành báo chí đạt 17 triệu tờ (cuốn); thuê bao điện thoại toàn mạng ước đạt trên 3 triệu thuê bao; tổng số thuê bao internet băng thông rộng ước đạt trên 2,7 triệu thuê bao; doanh thu toàn ngành đạt trên 5.400 tỷ đồng... Năm 2025 ngành thông tin và truyền thông (TT&TT) tỉnh Thanh Hóa quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, tạo động lực để ngành tiếp tục phát triển bứt phá.
Trong bối cảnh thị trường ngày càng nhiều thách thức với nhiều thay đổi, doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp viễn thông vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá, tạo đà cho năm 2025 phát triển mạnh hơn và với mục tiêu 'vươn mình' cùng kỷ nguyên mới của dân tộc...
Năm 2024, Bình Phước đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số; để có được những thành công đó, tỉnh đã chú trọng đầu tư hoàn thiện hạ tầng số.
Chính quyền điện tử (CQĐT) là hoạt động của chính quyền dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (CNTT) nhằm tăng hiệu quả hoạt động của các cơ quan Nhà nước để phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. Với quyết tâm xây dựng nền hành chính hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Thanh Hóa đã và đang đẩy mạnh xây dựng CQĐT, tạo đột phá trong cải cách hành chính.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Bộ Thông tin và truyền thông diễn ra ngày 29/12.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc dự và chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Bộ TT&TT. Hội nghị kết nối trực tuyến tới điểm cầu các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Sáng nay 29/12, Bộ Thông tin và truyền thông (TT &TT) tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc dự hội nghị. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự tại điểm cầu Quảng Trị.
Năm 2024, ngành Thông tin và Truyền thông có một năm tăng trưởng mạnh về doanh thu, hạ tầng số được nâng cấp toàn diện và sâu rộng, công cuộc chuyển đổi số đã bước sang giai đoạn phổ cập toàn dân.
Năm 2024, Sở TT&TT Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả nổi bật. Thành tựu đáng khích lệ là hoàn thành 100% các công việc đảm bảo chất lượng, đúng thời gian quy định.
Quy định quản lý tài nguyên Internet tại Nghị định 147 hướng tới tạo môi trường bình đẳng, minh bạch về cung cấp dịch vụ và yêu cầu quản lý giữa các nhà cung cấp tên miền .VN và tên miền quốc tế.
Chiều 12/12, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Hải đã có buổi kiểm tra và làm việc với UBND huyện Thoại Sơn về khắc phục thực hiện chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trong cơ quan Nhà nước trên địa bàn huyện năm 2024. Tiếp và làm việc với đoàn có Phó Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Nguyễn Thị Kim Chi.
Việc triển khai các phòng họp thông minh, hội nghị, kỳ họp không giấy tờ là dấu ấn góp phần cải cách thủ tục hành chính toàn diện, chuyên nghiệp, hiện đại.
Nhận định trên được ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam đưa ra tại sự kiện thường niên Internet Day 2024 diễn ra ngày 27/11.
Theo số liệu của Statista, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam được dự báo sẽ liên tục tăng trong giai đoạn dự báo từ 2024 - 2029, ước tính sẽ đạt khoảng 100 triệu người dùng Internet…
Việt Nam chính thức gia nhập mạng internet toàn cầu năm 1997. Gần 30 năm qua, quy mô internet Việt Nam đã lớn hơn, kết nối internet ngày càng nhanh hơn và công nghệ ngày càng hiện đại hơn.