Thế giới hiện đang trên đà sản xuất nhiều điện hạt nhân hơn bao giờ hết vào năm 2025, và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự đoán một cuộc phục hưng năng lượng hạt nhân toàn diện.
Thế giới đang quay trở lại với năng lượng hạt nhân sau nhiều thập kỷ suy giảm. Xu hướng này được thúc đẩy bởi những tiến bộ công nghệ và nhu cầu năng lượng ngày càng tăng do sự bùng nổ của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Người dân thị trấn Geretsried, phía nam Munich, Đức, từng nuôi hy vọng sử dụng năng lượng địa nhiệt để thay thế nhiên liệu hóa thạch.
Tại Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2025 diễn ra ở Davos, chủ đề song hành giữa chuyển đổi và an ninh năng lượng đã trở thành tâm điểm thảo luận của nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu.
Năng lượng hạt nhân đang trở lại mạnh mẽ với mức đầu tư kỷ lục và công suất tăng trưởng cao nhất trong 30 năm. Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào một số nước cùng những rủi ro địa chính trị đặt ra thách thức lớn cho tương lai ngành này.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ngày 13/12 công bố báo cáo 'Tương lai của năng lượng địa nhiệt' cho hay, trong bối cảnh nhu cầu điện toàn cầu dự kiến tăng mạnh, các công nghệ mới đang mở ra tiềm năng to lớn của năng lượng địa nhiệt để cung cấp năng lượng sạch 24/7 tại hầu hết các quốc gia trên thế giới.
OPEC đã hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu cho năm 2024 và 2025 trong tháng thứ năm liên tiếp, với mức cắt giảm mới được cho là sâu nhất.
Dự báo Đông Nam Á sẽ là khu vực có nhu cầu năng lượng lớn nhất thế giới do kinh tế mở rộng, dân số và sản xuất tăng nhanh, IEA cho rằng Việt Nam sẽ tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á với tư cách là thị trường năng lượng tái tạo lớn nhất…
Kết thúc các cuộc thảo luận ở thủ đô Washington (Mỹ), các bộ trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) một lần nữa khẳng định quyết tâm đẩy mạnh quá trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch.
Đông Nam Á cần tăng gấp 5 lần đầu tư vào năng lượng sạch để đạt được các mục tiêu khử carbon, đồng thời đáp ứng nhu cầu năng lượng, dự kiến sẽ chiếm 1/4 tăng trưởng năng lượng toàn cầu trong 10 năm tới, theo một phân tích mới của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
Báo cáo mới đây của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu vào 2035, Đông Nam Á cần đầu tư đến 190 tỷ USD, gấp 5 lần mức hiện tại...
IEA khuyến nghị việc tăng cường đầu tư vào năng lượng cần phải đi kèm với các chiến lược giảm phát thải từ các nhà máy nhiệt điện than tương đối trẻ của khu vực.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu mỏ toàn cầu đang trên đà đạt đỉnh vào năm 2030 do sự suy giảm kinh tế của Trung Quốc và việc gia tăng sử dụng xe điện cùng với nhiều yếu tố khác.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, Đông Nam Á cần tăng đầu tư vào năng lượng sạch gấp 5 lần hiện tại, để đạt được các mục tiêu về khí hậu.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thị trường năng lượng toàn cầu đang bước vào 'kỷ nguyên điện' mới do Trung Quốc dẫn đầu, với nhu cầu nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này.
Khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này, thì nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa có thể thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.
Căng thẳng leo thang ở Trung Đông hiện vẫn chưa gây ra sự gián đoạn nguồn cung trên thị trường dầu mỏ, vốn vẫn đang 'được cung ứng đủ', theo báo cáo từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vào thứ Ba. Cơ quan này cũng khẳng định sẵn sàng 'hành động' trong trường hợp xảy ra các vấn đề nghiêm trọng.
Giám đốc điều hành IEA Fatih Birol, cho biết 'Thế giới sắp bước vào một giai đoạn mới của thị trường năng lượng trong nửa cuối thập kỷ này do nguồn cung-cầu dầu và khí đang dần cân bằng hơn.
Ngày 16/10, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thế giới đang đứng trước sự thay đổi đáng kể hướng tới một kỷ nguyên điện mới, khi nhu cầu nhiên liệu hóa thạch dự kiến sẽ đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này. Sự chuyển đổi này có thể dẫn đến nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa, từ đó thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.
Theo báo cáo gần đây nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới sẽ không đạt được mục tiêu của Liên hợp quốc (LHQ) là tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, mặc dù nhiều quốc gia dự kiến sẽ đạt hoặc vượt qua các mục tiêu quốc gia của họ.
Các quyết định đầu tư cuối cùng cho các dự án hydro đã tăng gấp đôi trong 12 tháng qua, chủ yếu do Trung Quốc dẫn đầu, nhưng công suất lắp đặt và nhu cầu vẫn thấp do ngành này phải đối mặt với tình hình bất ổn, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết trong một báo cáo hôm thứ Tư 2/10.
Trong một báo cáo hôm thứ Tư (2/10), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, các quyết định đầu tư cho các dự án hydro đã tăng gấp đôi trong 12 tháng qua, chủ yếu do Trung Quốc, nhưng công suất lắp đặt và nhu cầu vẫn thấp vì ngành này đang phải đối mặt với tình hình bất ổn.
Trong báo cáo được công bố vào tháng 4, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo doanh số xe điện sẽ tăng mạnh trong năm 2024 và ngày càng gây áp lực lên nhu cầu dầu. Tổ chức này nhận định rằng mức giá và cơ sở hạ tầng sẽ là yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng của các hãng xe điện trong tương lai.
Hơn mười lăm năm trước, Đạo luật Cộng hòa số 9513 - hay còn gọi là Đạo luật Năng lượng tái tạo năm 2008 - đã mở đường cho tham vọng về một Philippines thịnh vượng, công bằng và toàn diện, được hỗ trợ bởi nguồn năng lượng bền vững và dồi dào. Không lâu trước khi đạo luật mang tính bước ngoặt đó được thông qua, ở một nơi khác trên thế giới, Apple đã trình làng chiếc iPhone đầu tiên, làm thay đổi thế giới và cách chúng ta tương tác với điện thoại.
Sự gia tăng sản lượng dầu toàn cầu do Mỹ dẫn đầu dự kiến sẽ vượt xa mức tăng trưởng nhu cầu từ nay đến cuối thập kỷ này, đẩy công suất dự phòng lên mức chưa từng có và có khả năng tác động tới vị thế trên thị trường dầu mỏ của OPEC+.
Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), đầu tư vào công nghệ năng lượng sạch sẽ tăng lên 2 nghìn tỷ USD trong năm nay, gần gấp đôi số tiền chi cho nhiên liệu hóa thạch.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), số tiền đang rót vào năng lượng mặt trời đang nhiều hơn tất cả các nguồn điện khác cộng lại với mức đầu tư dự kiến đạt 500 tỷ USD trong năm nay.
Trong báo cáo mới công bố hôm thứ Ba (4/6), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết Trung Quốc dẫn đầu về công suất năng lượng tái tạo ở châu Á. Các quốc gia như Ấn Độ và các nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam và Philippines, cần đẩy mạnh tăng cường năng lực năng lượng tái tạo để đạt được các mục tiêu về khí hậu vào năm 2030.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết trong một báo cáo ngày 6/6 rằng các công ty dầu mỏ quốc gia ở Trung Đông và châu Á dự kiến sẽ đóng góp đáng kể vào mức tăng 7% trong đầu tư vào dầu khí thượng nguồn toàn cầu vào năm 2024.
Đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch sẽ đạt 2 nghìn tỷ USD trong năm nay, gấp đôi số tiền dành cho nhiên liệu hóa thạch, một báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho thấy.
Ngày 4/6, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố báo cáo cho thấy, kế hoạch về khí hậu của các quốc gia vẫn chưa phù hợp với mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo trên toàn thế giới vào năm 2030 theo mục tiêu được đặt ra tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 ở Dubai năm ngoái.
Nhân Ngày Môi trường Thế giới hôm nay (5.6), hãy cùng nhìn lại về chiến lược bảo vệ môi trường khỏi biến đổi khí hậu của nhân loại và vai trò của Việt Nam.
Kết quả phân tích của IEA về chính sách, kế hoạch và ước tính của gần 150 quốc gia trên thế giới cho thấy công suất năng lượng tái tạo toàn cầu có thể đạt 8.000GW trong 6 năm.
IEA đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung khoáng sản thiết yếu cho chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh do đầu tư không đủ mạnh.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 17/5 cảnh báo nguy cơ thiếu hụt nguồn cung khoáng sản thiết yếu cho chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh, do đầu tư không đủ mạnh.
IEA dự báo quy mô thị trường cho các khoáng sản chuyển đổi năng lượng quan trọng sẽ tăng hơn gấp đôi lên 770 tỷ USD vào 2040 khi các quốc gia đặt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào giữa thế kỷ này.
Theo một báo cáo mới được Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố, năng lực sản xuất toàn cầu đối với năng lượng mặt trời hiện đã đáp ứng được những gì cần thiết trong thập kỷ này theo lộ trình phát thải ròng bằng 0.
Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), doanh số bán xe điện toàn cầu dự kiến sẽ tăng hơn 20% và đạt khoảng 17 triệu chiếc trong năm nay.
Bất chấp những thách thức ngắn hạn ở một số thị trường, dựa trên các chính sách hiện nay, gần 1 trong 3 ô tô trên đường ở Trung Quốc vào năm 2030 sẽ là xe điện và gần 1 trong 5 ở cả Mỹ và Liên minh Châu Âu.
Các vụ thâu tóm đình đám của các tập đoàn dầu khí đã đưa giá trị các thỏa thuận trong lĩnh vực năng lượng tại Mỹ năm 2023 lên mức kỷ lục 192 tỷ USD.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) mới đây đưa ra Báo cáo cho thấy quá trình chuyển đổi năng lượng của thế giới rất không đồng đều.
Ngày 1/3, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết lượng khí thải CO2 liên quan đến ngành năng lượng trong năm 2023 cao kỷ lục, mặc dù mức tăng thấp hơn so với những năm trước đó.
Ấn Độ có thể 'thúc đẩy đáng kể' quá trình chuyển đổi toàn cầu sang năng lượng sạch hơn, nếu yêu cầu gia nhập Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) của nước này được chấp thuận, Đại sứ Ấn Độ tại Pháp Jawed Ashraf nói với Tạp chí Nikkei Asia trong một cuộc phỏng vấn ngày 16/2.
Theo dự báo mới nhất từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2025 khi ngày càng có nhiều quốc gia chuyển sang sử dụng công nghệ này như một phần trong kế hoạch giảm phát thải.
Sản lượng điện hạt nhân trên thế giới tăng mạnh do Trung Quốc và Ấn Độ đưa vào vận hành các nhà máy mới cũng như nhu cầu chuyển đổi năng lượng ở nhiều quốc gia.
Theo dự báo mới nhất của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm tới, đánh dấu sự hồi sinh của công nghệ hạt nhân và giúp thúc đẩy nỗ lực cắt giảm lượng khí thải nhà kính.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết công suất năng lượng tái tạo toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp 2,5 lần vào năm 2030 nhưng các Chính phủ cần phải tiến xa hơn nữa để đạt được mục tiêu tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo, một mục tiêu đã được thống nhất tại các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc cuối năm 2023.
Công suất năng lượng tái tạo mới của thế giới đã tăng 50% trong năm ngoái, và sẽ tiếp tục phá kỷ lục trong thập kỷ này nhờ sự gia tăng các tấm pin mặt trời giá rẻ, đặc biệt là ở Trung Quốc.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) sẽ làm việc để đảm bảo Ngân hàng Thế giới (WB), các ngân hàng phát triển khu vực và những tổ chức khác ưu tiên chi phí đầu tư vào năng lượng sạch ở các quốc gia đang phát triển, Giám đốc Điều hành IEA, ông Fatih Birol cho biết.
Theo phân tích từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), các cam kết cắt giảm khí thải được khoảng 130 quốc gia và 50 công ty nhiên liệu hóa thạch đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh COP28 vẫn sẽ khiến thế giới không đạt tới mục tiêu trong việc hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Trong lúc COP28 đang diễn ra, trong một bài bình luận được xuất bản mới đây, Giám đốc điều hành IEA Fatih Birol kêu gọi thực hiện '5 biện pháp phụ thuộc lẫn nhau' nhằm 'giữ cánh cửa mở' cho quỹ đạo '1,5°C'.