Dự kiến IDJ sẽ chi khoảng 50,4 tỷ đồng khi mua 6 triệu cổ phiếu API, qua đó trở thành cổ đông lớn của API với tỉ lệ sở hữu 7,14%.
Mặc dù giao dịch kém sôi động hơn trong phiên 27/8 nhưng khối ngoại vẫn bán ròng gần 250 tỷ đồng. Đáng chú ý, khối này duy trì trạng thái mua ròng trên UPCoM và vẫn miệt mài bán ròng trên thị trường niêm yết.
Bộ 3 cổ phiếu nhà Vingroup tiếp tục thăng hoa, nổi bật là VIC tăng kịch trần và đóng góp gần 2,8 điểm vào thị trường. Kết phiên, VN-Index tăng 0,54 điểm lên 1.280,56 điểm.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 27/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Mạch tăng 4 phiên liên tiếp của VN-Index chấm dứt, thị trường trở lại trạng thái giằng co trước áp lực chốt lời; trong khi đó nhóm cổ phiếu 'họ' Apec gây bất ngờ khi đồng loạt tăng trần phiên hôm nay (22/8).
Sau ba phiên tăng tốc vượt mốc 1.280 điểm, VN-Index hôm nay 22/8 rơi vào trạng thái giằng co với thanh khoản sụt giảm. Khối ngoại bán ròng mạnh, tập trung vào cổ phiếu thép.
VN-Index hôm nay cũng bước vào phiên điều chỉnh sau 4 phiên tăng liên tiếp.
Sau 4 phiên tăng mạnh, thị trường chứng khoán hôm nay đã điều chỉnh trở lại. Điểm đáng lưu ý là các cổ phiếu 'họ Apec' hôm nay bất ngờ nổi sóng, tăng kịch trần.
VN-Index được dự báo có thể sớm trở lại mốc 1.300 điểm, trong đó nhiều cổ phiếu bất động sản cũng tăng vọt.
Phiên 20/8, PDR, HPX, DXG, SGR đã tăng trần, CEO tăng trên 9%.
Trong phiên 30/7, khối ngoại tiếp tục bán ròng với giá trị 305 tỷ đồng. Những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là HVN 40, HAH, PDR, POW, VPB.
Tính đến hết tháng 6/2024, Chứng khoán Yuanta đang sở hữu quy mô tài sản 5.558 tỷ đồng, tăng 20% so với đầu năm. Tài sản tăng chủ yếu đến từ khoản cho vay ký quỹ (margin). Cụ thể hơn, cho vay margin tại cuối quý 2 đạt 4.206 tỷ đồng, tăng 9% so với cuối quý 1 và cao nhất từ trước đến nay...
Chứng khoán APEC báo lãi sau thuế quý 2 hơn 27 tỷ đồng, hạ khoản lỗ lũy kế tại cuối quý 2/2024 xuống còn 30,2 tỷ đồng.
Mặc dù 6 tháng đầu năm 2024 APS đã có lãi song công ty này vẫn còn dính lợi nhuận sau thuế chưa phân phối âm hơn 30 tỷ đồng.
Sau một tuần hồi phục mạnh mẽ thì tuần giao dịch từ 8 đến 12/7 VNIndex điều chỉnh nhẹ 2,29 điểm, kết tuần tại 1280,75 điểm. Thanh khoản có hồi phục, song vẫn còn kém xa các tuần trong tháng 3, tháng 5.
VN-Index có phiên giảm điểm thứ ba liên tiếp dưới áp lực bán ròng của khối ngoại. Cổ phiếu VIC của Vingroup tăng mạnh đỡ thị trường trong phiên sáng nhưng sang phiên chiều lại đuối sức.
Dòng tiền bất ngờ suy yếu đáng kể trong phiên cuối tuần, đặc biệt là thanh khoản của nhóm blue-chips. Không có dòng tiền đỡ, cổ phiếu trượt giảm dần, lượng cổ phiếu giảm giá vẫn áp đảo khiến VN-Index giảm 3,05 điểm trong phiên cuối tuần.
Phiên 25/6, thị trường chứng khoán sau phiên giảm sâu hôm qua tưởng chừng sẽ đón dòng liền lớn bắt đáy. Tuy nhiên, VN-Index tăng điểm khá nhanh với sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng điện tử, đà đi lên chỉ đưa VN-Index chạm gần 1.260 điểm và trở lại trạng thái giằng co...
VN Index chốt phiên giao dịch 21/6 quay đầu giảm nhẹ sau nhịp 3 phiên tăng điểm liên tiếp. Thanh khoản thị trường cũng sụt giảm cho thấy tâm lý thận trọng vẫn luôn hiện hữu. Chúng tôi nhận định thị trường sẽ tiếp tục tích lũy trong ngắn hạn quanh vùng 1.275 – 1.285 điểm để hình thành mặt bằng giá mới trước khi nối lại nhịp tăng.
Sau 3 phiên tăng nhẹ liên tiếp, áp lực bán dần được kích hoạt khiến VN-Index phiên 21/6 đảo chiều điều chỉnh và rung lắc nhẹ quanh mốc tham chiếu gần như cả ngày...
Dù dành phần lớn thời gian giao dịch trên tham chiếu, VN-Index - chỉ số chính của thị trường vẫn phải chốt phiên trong màu đỏ với áp lực lớn tới từ cổ phiếu VN30.
Khu đô thị mới An Vân Dương nằm tại phía đông TP Huế, được phê duyệt từ năm 2005 với 5 phân khu, quy mô khoảng 2.000 ha. Sau gần 20 năm quy hoạch, diện mạo An Vân Dương nay đã có nhiều đổi thay.
Nỗ lực giữ vững mốc 1.300 điểm đã không thành, khi nhiều nhà đầu tư trở nên mất kiên nhẫn với xu hướng thị trường, quyết tâm bán mạnh với lực cung giá thấp ồ ạt được tung vào khiến VN-INdex lao dốc nhanh và giảm hơn 20 điểm.
Phiên giao dịch ngày 13/6, thị trường chứng khoán tiếp tục tăng điểm ngay khi mở cửa, có thể là do ảnh hưởng tâm lý tích cực khi VN-Index vượt qua 1.300 điểm phiên hôm qua. Mặc dù chỉ số chính sau đó có thời gian 'thủng' mốc tham chiếu, nhưng dòng tiền trở lại kịp thời kéo VN-Index về lại sắc xanh.
Bà Nguyễn Đỗ Hoàng Lan (sinh năm 2001), con gái cựu Chủ tịch Apec Group Nguyễn Đỗ Lăng, đảm nhiệm vị trí Thành viên HĐQT Chứng khoán Apec nhiệm kỳ 2024-2029.
Nửa đầu phiên sáng đang trải qua giao dịch tương đối mờ nhạt khi thiếu vắng động lực dẫn dắt. Các nhóm ngành phần lớn đều chững lại và chỉ lác đác vài cái tên ở nhóm thép cho tín hiệu khả quan, nhưng đều là những mã vừa và nhỏ.
Người đứng đầu APS thông tin, hiện doanh thu hoạt động và lợi nhuận trước thuế đã vượt kế hoạch đề ra, song vẫn cần chờ chốt số tự doanh thời điểm cuối năm.
Chứng khoán APEC (mã APS – sàn HNX) vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên lần 2 năm 2024.
Chỉ sau 1 phiên mua ròng, khối ngoại đã quay đầu bán ròng với giá trị 741 tỷ đồng phiên 6/6. Những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là FPT, TCB, MWG, VNM, VPB.
Ba phiên liên tiếp tăng điểm và đang đối diện với ngưỡng cản mạnh 1.290 điểm đã khiến nhà đầu tư có phần thận trọng hơn, dòng tiền theo đó cũng có phần chậm lại và dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu nhỏ trong khi chờ đợi xu hướng ở các bluechip, hoặc nhóm ngành dẫn dắt mới.
Thị trường chứng khoán ngày 5/6 tiếp tục rơi vào trạng thái 'xanh vỏ, đỏ lòng' khi VN-Index tăng, nhưng số lượng cổ phiếu giảm chiếm ưu thế.
Nhóm cổ phiếu họ Apec những ngày gần đây ghi nhận diễn biến rất 'thất thường', liên tục 'tăng trần' hoặc nằm sàn trong nhiều phiên liên tiếp.
Trong phần lớn thời gian của phiên giao dịch hôm nay, thị trường dao động trên mức tham chiếu, có thời điểm tăng hơn 10 điểm. Tuy nhiên, cuối phiên, lực bán gia tăng ở các cổ phiếu vốn hóa lớn khiến VN-Index mất gần hết số điểm tăng.
Không chỉ nhà đầu tư trong nước giao dịch sôi động giúp cổ phiếu thép dẫn đầu thanh khoản thị trường, khối ngoại cũng có cuộc 'đua' gom các cổ phiếu HPG, HSG, NKG.
Trong tháng 5, bộ ba cổ phiếu họ Apec đã nổi sóng trên HNX. Trong đó, API tăng 168,29% so với tháng trước, từ 6.900 đồng/cổ phiếu lên 11.000 đồng/cổ phiếu.
Trong hôm nay, 4 ngân hàng thuộc nhóm Big4 bắt đầu triển khai bán vàng cho người dân. Cổ phiếu ngân hàng theo đà tăng vọt kéo VN-Index tăng gần 20 điểm.
VN-Index khởi đầu tháng mới với sự thuận lợi khi tăng mạnh lên vùng 1.280 điểm. Hàng loạt cổ phiếu tím trần, gồm hai cổ phiếu công nghệ lập đỉnh mới là CMG và FOX.
Sắc xanh lan tỏa hầu hết các nhóm ngành, trong đó nhóm ngân hàng trở thành đầu tàu khi có đến 6 mã nằm trong top 10 kéo tăng điểm thị trường.
Trả lời câu hỏi của cổ đông tại cuộc họp ĐHĐCĐ CTCP Chứng khoán Trí Việt (mã TVB – HoSE) về người sáng lập Phạm Thanh Tùng, đại diện TVB đã cung cấp thông tin về tình hình hiện tại của ông Tùng.
Thị trường tiếp đà giảm trong phiên giao dịch ngày 30/5 với mức giảm 6,32 điểm khi chốt phiên. Vùng 1.250 - 1.260 điểm một lần nữa trở thành vùng hỗ trợ cứng giúp VN Index có nhịp hồi tích cực về cuối phiên.
Áp lực bán trên diện rộng khiến thị trường giảm mạnh, có lúc rơi về vùng 1.250 điểm. Tuy nhiên, cú rút chân cuối phiên đã giúp chỉ số cải thiện đáng kể. Trong bối cảnh chung kém sắc, cổ phiếu họ Apec đã ngược dòng với các sắc xanh, sắc tím. Khối ngoại cũng bán ròng mạnh tới gần 3,3 nghìn tỷ đồng.
Bộ đôi VCB và BID dẫn đầu đà giảm của thị trường khi lấy đi tổng cộng 2,9 điểm. Hai mã MBB và SAB cũng nằm trong top 10 ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường.