Hãng tin RIA Novosti vừa qua đã công bố một đoạn video cho thấy, hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Yars được triển khai trên các tuyến đường tuần tra chiến đấu tại Novosibirsk.
Nga đưa các bệ phóng di động của hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Yars có khả năng mang đầu đạn hạt nhân vào trực chiến ở Novosibirsk.
Tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến lược (ICBM) R-36M2 Voevoda Nga đang sở hữu (NATO gọi là SS-18), có biệt danh 'quỷ Satan'. Đây là loại tên lửa hạt nhân nặng tới 211 tấn và đạt tầm bay 16.000 km do Liên Xô thiết kế.
Trung Quốc cho biết vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) vào Thái Bình Dương là 'hợp pháp và thông thường', đồng thời khẳng định lập trường hạt nhân của nước này vẫn mang tính phòng thủ sau cuộc thử nghiệm.
Tân Hoa xã ngày 26-9 dẫn thông cáo báo chí của Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho hay, lực lượng tên lửa của Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa thực hiện một vụ phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang đầu đạn giả vào vùng biển quốc tế ngoài khơi Thái Bình Dương.
Tên lửa Sarmat là nỗ lực của Nga nhằm thay thế loại Satan sắp hết hạn sử dụng, nhưng nó lại chưa cho thấy bất cứ tín hiệu lạc quan nào.
Quân đội Trung Quốc ngày 26/9 đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Trung Quốc bắn thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) xuống Thái Bình Dương ngày 25/9. Vụ phóng ICBM hiếm hoi này là một phần của hoạt động huấn luyện định kỳ của Lực lượng Tên lửa thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), và không nhằm vào bất kỳ quốc gia hoặc mục tiêu nào, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố.
Cơ quan tình trạng khẩn cấp của Nga cho biết thiết bị bay không người lái của Ukraine đã thả một quả đạn xuống khu vực nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine, nhưng không gây thiệt hại nào.
Quân đội Trung Quốc sáng nay (26/9) đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Hôm 26/9, CNN dẫn thông tin từ chính quyền Trung Quốc cho biết họ đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra Thái Bình Dương vào ngày 25/9 trong một cuộc thử nghiệm công khai hiếm hoi.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đưa tàu chiến qua eo biển Đài Loan lần đầu tiên, một động thái nhằm gửi thông điệp tới Trung Quốc, báo Yomiuri dẫn nguồn tin Chính phủ Nhật Bản cho biết.
Ngoài ra ông Volodymyr Zelensky cũng muốn khẳng định vị thế vững chắc trên trường quốc tế, Ukraine mới có thể thúc đẩy Nga chấm dứt xung đột.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, nước này cần phải cập nhật học thuyết hạt nhân để xác định rõ ràng các tình huống có thể thúc đẩy Moscow tiến hành một cuộc tấn công hạt nhân.
Trung Quốc cho biết họ đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) về phía Thái Bình Dương vào thứ Tư (25/9).
Trung Quốc ngày 25/9 cho biết đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào sáng cùng ngày. Đây là lần đầu tiên trong 4 thập kỷ qua, Trung Quốc công khai thử nghiệm ICBM.
Trung Quốc lần đầu tiên công khai thừa nhận đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) ra Thái Bình Dương.
Trung Quốc cho biết, sáng nay (25/9) nước này đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mang đầu đạn giả vào vùng biển quốc tế ở Thái Bình Dương.
Trung Quốc tuyên bố đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang theo đầu đạn giả vào Thái Bình Dương.
Vào thời điểm tình hình thế giới đang thay đổi mạnh mẽ do xung đột Nga-Ukraine ở Đông Âu và Palestine-Israel ở Trung Đông, sáng 25/9, Trung Quốc bất ngờ phóng tên lửa liên lục địa mà không báo trước.
Sáng nay 25/9, Trung Quốc tuyên bố đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) vào vùng biển quốc tế, thuộc khu vực Thái Bình Dương.
Trung Quốc cho biết phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào Thái Bình Dương, khẳng định hoạt động chỉ để kiểm tra trình độ huấn luyện quân đội.
Trang mạng quân sự của Nga ngày 22/9 đưa tin vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat tại bãi thử Plesetsk thuộc tỉnh Arkhangelsk đã diễn ra không thành công.
Hệ thống tên lửa RS-24 Yars ICBM là một phần quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân của Nga.
Ngày 17/9, Bộ Quốc phòng Nga thông báo rằng, quân đội nước này đã bắt đầu các cuộc diễn tập tuần tra- chiến đấu với các bệ phóng di động của tổ hợp tên lửa hạt nhân chiến lược RS-24 Yars.
Ngày 10/9, các quan chức quốc phòng cấp cao của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết hợp tác an ninh 3 bên và nhất trí tổ chức thêm một cuộc tập trận chung đa lĩnh vực trong thời gian tới.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tuyên bố sẽ tăng gấp đôi nỗ lực để đưa lực lượng hạt nhân của mình vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu hoàn toàn, theo Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin hôm thứ Ba.
Trong thập kỷ qua, công nghệ siêu thanh đã trở thành một trong những vấn đề được thảo luận nhiều nhất liên quan đến xung đột hiện đại.
Tên lửa hành trình động cơ hạt nhân Burevestnik một lần nữa khiến các nhà phân tích phương Tây sợ hãi.
Hàn Quốc và Mỹ không loại trừ khả năng Triều Tiên tiến hành các hành động như thử hạt nhân và phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11, trong khi Bình Nhưỡng cảnh báo Seoul và Washington về hậu quả của các cuộc tập trận chung.
Hai nhà nghiên cứu của Mỹ cho biết họ đã xác định được địa điểm mà Nga có thể sử dụng để triển khai tên lửa hành trình hạt nhân 9M370 Burevestnik mà Moscow ca ngợi là 'bất khả chiến bại'.
Với việc Mỹ phát hiện nơi Nga có thể dùng để phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân. Những nghi vấn xung quanh Burevestnik dần được sáng tỏ.
Hai nhà nghiên cứu Mỹ đã xác định được địa điểm triển khai tiềm năng của 9M370 Burevestnik, tên lửa hành trình hạt nhân mới được Tổng thống tại Nga Vladimir Putin ca ngợi là 'bất khả chiến bại'.
Hai nhà nghiên cứu Mỹ cho biết họ đã phát hiện địa điểm phóng nghi của siêu tên lửa hành trình 9M370 Burevestnik.
Theo Wall Street Journal, việc xây dựng lại các hầm chứa tên lửa Sentinel đang khiến Lầu Năm Góc đau đầu.
Ngày 26/8, tờ Wall Street Journal dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc cho biết, việc nâng cấp các hầm chứa tên lửa cũ của Mỹ sẽ tốn thêm hàng tỷ đô la so với dự tính và có thể phải mất thêm 5 năm nữa mới có thể đưa vào sử dụng.
Tờ Wall Street Journal dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc đưa tin, việc tân trang các hầm chứa tên lửa đã tồn tại hàng thập kỷ của Mỹ sẽ tốn kém hơn hàng tỷ USD so với dự kiến ban đầu và có thể phải mất 5 năm nữa mới được thực hiện.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Bắc Á, ngày 24/8, Triều Tiên tuyên bố sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển vũ khí hạt nhân, trong khi chỉ trích kế hoạch chiến lược hạt nhân sửa đổi của Mỹ.
Mỹ không có kế hoạch để AI đưa ra quyết định liên quan đến vũ khí thông thường, chứ chưa nói đến vũ khí hạt nhân, mà không có sự tham gia của con người.
Trong trường hợp xảy ra xung đột, Hải quân Nga sẵn sàng phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vào các mục tiêu NATO ở châu Âu.
Cách biên giới Mỹ - Canada không xa có một địa điểm tên Oscar-6. Nếu mất đi hàng rào thép gai thì nơi đây có thể bị nhầm thành công trường xây dựng bỏ hoang cách thị trấn gần nhất đến 45 phút lái xe.
Trung Quốc đang tăng cường tiềm năng răn đe thông qua lực lượng hạt nhân chiến lược của mình.
Trong khi tổng số đầu đạn hạt nhân trên toàn thế giới đang giảm thì số lượng đầu đạn hạt nhân hoạt động lại ngày càng tăng.
Chương trình chiến đấu cơ thế hệ tiếp theo đầy tham vọng của Không quân Mỹ, được kỳ vọng là bước nhảy vọt mang tính cách mạng về công nghệ, đang phải đối mặt với nhiều trở ngại trước áp lực ngân sách.
Mỹ đang ưu tiên cho việc duy trì năng lực tên lửa ICBM Minuteman III già cỗi do sự chậm trễ từ chương trình ICBM thay thế Sentinel.
Khi chi phí phát triển tên lửa LGM-35A Sentinel của Mỹ tăng vọt và thời hạn ngày càng xa, Mỹ thấy đã bị Nga vượt quá xa trong lĩnh vực ICBM.
Mỹ, Hàn Quốc đã ký các hướng dẫn răn đe hạt nhân chung để ứng phó với những gì họ gọi là mối đe dọa hạt nhân đang phát triển của Triều Tiên.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố một loạt các cuộc tập trận liên quan đến tổ hợp tên lửa nhiệt hạch RS-24 Yars.