Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã cam kết kéo giảm thời gian thực hiện quy trình, thủ tục đầu tư dự án nhà ở xã hội từ hơn 1 năm xuống còn không quá 6 tháng.
Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) vừa có công văn gửi UBND Tp.HCM về kiến nghị giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp.
Hà Nội giao 88.780m2 đất xây dựng Trung tâm thể thao Quân đội; Đề xuất miễn xây dựng nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% của các dự án cao cấp; Đồng Nai chuẩn bị đối thoại với người dân để thu hồi đất làm khu đô thị hơn 293 ha; Vi phạm phòng cháy chữa cháy, Tập đoàn Nam Cường bị phạt 90 triệu đồng…là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Hiệp hội bất động sản TPHCM (HoREA) đã đưa ra nhiều giải pháp để phát triển nhà ở xã hội. Trong đó, cơ quan này đề xuất thành phố có thể áp dụng các chính sách hỗ trợ như miễn giảm thuế cho các dự án nhà ở chỉ cho thuê, tạo ra môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có công văn gửi UBND TP.HCM kiến nghị giải pháp tháo gỡ tình trạng thiếu hụt nhà ở xã hội tại TP.HCM.
TP.HCM đang xây dựng tiêu chí giao đất công xen kẹt, gỡ vướng cho hàng trăm dự án bất động sản.
Theo đề xuất của HoREA, chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại trung và cao cấp có thể xây hoặc không xây nhà ở xã hội trong khuôn viên dự án.
Trước thực trạng thiếu hụt nhà ở xã hội (NƠXH) ngày càng trầm trọng tại TP Hồ Chí Minh, ngày 9/12, Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã có công văn gửi UBND TP Hồ Chí Minh kiến nghị nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển NƠXH, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp.
Ngày 9/12, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có Công văn gửi UBND TP và Sở Xây dựng TP về việc 'Đề xuất một số cơ chế, giải pháp để thực hiện chỉ tiêu phát triển từ 69.700 đến 93.000 căn hộ nhà ở xã hội đến năm 2030 trên địa bàn TP.HCM'.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng xem xét đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét để có thể bãi bỏ khoản 3 Điều 77 Nghị định số 100/2024/NĐ-CP, để chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được vay tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng chính sách xã hội...
Vướng mắc lớn nhất hiện nay lại là sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các Sở, ngành, quận, huyện nơi có dự án nhà ở xã hội
TP.HCM cam kết kéo giảm thời gian thực hiện quy trình, thủ tục đầu tư, xây dựng dự án nhà ở xã hội từ hơn 1 năm xuống còn không quá 6 tháng.
Các sở ngành TP HCM cần chung tay tháo gỡ vướng mắc, khó khăn và tập trung tạo lập quỹ đất để sớm đạt mục tiêu nhà ở xã hội.
TPHCM đang muốn kêu gọi xúc tiến đầu tư 7 khu đất, dự án có diện tích hơn 27 ha để xây dựng hơn 3.800 căn nhà ở xã hội.
Theo báo cáo của HoREA, đến năm 2030, tức là hơn 5 năm nữa, TP HCM có thể phát triển được khoảng 70.000 căn hộ nhà ở xã hội.
Sau gần 20 tháng triển khai, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội (NƠXH) tại các ngân hàng thương mại do Nhà nước chỉ định gần như 'giậm chân tại chỗ'.
Để sử dụng vào mục đích công cộng hoặc giao, cho thuê các thửa đất công nhỏ hẹp, xen kẹt, Sở TN-MT TPHCM đang lấy ý kiến dự thảo.
TP.HCM sắp ban hành quy định giải quyết đất công xen kẹt không đủ diện tích tách thửa, kỳ vọng tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy tiến độ hàng trăm dự án nhà ở bị đình trệ.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đang lấy ý kiến về Dự thảo Quyết định quy định về rà soát, công bố công khai, lập danh mục các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt do nhà nước quản lý và việc giao đất, cho thuê đất đối với các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt tại thành phố.
Từ quý IV năm nay, nhà đầu tư đã quay trở lại tìm kiếm cơ hội tại thị trường TP.HCM sau thời gian tiến ra Hà Nội, theo dữ liệu và đánh giá của nền tảng Batdongsan.com.vn.
Tại TP.HCM có khoảng 20 dự án nhà ở thương mại mà nhà đầu tư đang có quyền sử dụng đất khác, chiếm khoảng 15% tổng số dự án nhà ở thương mại trên địa bàn, không được công nhận chủ đầu tư.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP HCM (HoREA) đánh giá rất cao Nghị Quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Theo Chương trình phát triển nhà ở TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2030 và đề án của Chính phủ về đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp… thì tới năm 2030, thành phố cần xây dựng khoảng 69.700 - 93.000 căn nhà ở xã hội.
Việc ưu tiên giải quyết đối với dự án thí điểm để thực hiện dự án nhà ở thương mại giá vừa túi tiền là phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, đặc biệt tại một số đô thị lớn đang có tình trạng lệch pha sản phẩm nhà ở như TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Hàng loạt doanh nghiệp thuê đất sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp thuê đất trong khu công nghiệp và các cụm công nghiệp đang 'ngồi trên đống lửa' khi tiền thuê có thể tăng mạnh theo bảng giá đất mới tại TP.HCM.
Sau khi ban hành bảng giá đất, TP.HCM đang xây dựng tỷ lệ tính tiền thuê đất với các loại đất phi nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ. Doanh nghiệp đề xuất cần có cách tính tỷ lệ phần trăm phù hợp để không làm tăng tiền thuê đất hàng năm khi áp dụng bảng giá đất mới.
Các địa phương phía Nam yêu cầu kiểm tra, nắm tình hình, làm rõ nguyên nhân gây biến động giá của từng loại hình bất động sản. Đồng thời, kiểm soát việc mua đi bán lại trao tay nhiều lần, đặc biệt khu vực dự án, khu chung cư có hiện tượng tăng giá bất thường.
Việc thí điểm cho doanh nghiệp được mua đất (kể cả không phải đất ở) để làm dự án nhà ở là tốt. Tuy nhiên cần có điều kiện, để không nảy sinh việc găm giữ đất, và chỉ nên cho phép làm nhà ở vừa túi tiền.
Theo Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA), địa bàn TPHCM có 148 dự án đang vướng về điều kiện pháp lý. Trên cơ sở kiến nghị và rà soát của các cơ quan chức năng, đến nay, địa phương đã có 8 dự án đã được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn.
Nhiều dự án bất động sản tại TP Hồ Chí Minh và một số địa phương lân cận đang được cơ quan chức năng tích cực tháo gỡ vướng mắc về mặt pháp lý, nhất là trong bối cảnh các Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản đã có hiệu lực.
Đà Nẵng tiếp tục cho phép 4 dự án nhà ở cho người nước ngoài sở hữu; Đề xuất TP HCM điều chỉnh phương pháp xác định dân số trong các tòa chung cư; Thạch Thất đấu giá 34 thửa đất, giá trúng cao nhất 59,3 triệu đồng/m2… là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Thị trường bất động sản TPHCM đang chứng kiến sự bùng nổ của căn hộ siêu sang, có giá vài trăm triệu đồng, thậm giá lên tới cả nửa tỷ đồng/m2. Trong khi đó, nhà ở bình dân thì biến mất.
Theo HoREA, quy định phương pháp xác định dân số áp dụng đối với loại hình biệt thự nghỉ dưỡng, nhà thương mại liên kế, khách sạn là chưa chính xác.
Trưa 26/11, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) cho biết, Hiệp hội này vừa có văn bản gửi UBND thành phố để góp ý dự thảo về phương pháp xác định dân số trong các tòa nhà chung cư trên địa bàn.
Chủ tịch HoREA cho rằng TP.HCM cần cân nhắc tăng diện tích sử dụng căn hộ trong phương pháp xác định dân số tại các tòa chung cư nhằm phát triển các khu đô thị, nâng cao chất lượng nhà ở.
Ngày 26/11, Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) đã gửi văn bản đề xuất TP HCM cần tính toán lại phương pháp xác định dân số tại các khu chung cư, theo hướng tăng diện tích sử dụng nhà ở bình quân của người dân để tạo nên môi trường sống chất lượng hơn.
Tình trạng mất cân đối cung - cầu bất động sản đang ngày càng trở nên trầm trọng tại các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM, khi nhu cầu về nhà ở vừa túi tiền rất cao nhưng nguồn cung không đủ đáp ứng...
Sau cơn sốt chung cư, giá căn hộ mới dưới 50 triệu đồng/m2 gần như vắng bóng tại Hà Nội. Điều này khiến việc mua chung cư mới, 2 phòng ngủ với giá 3 tỷ đồng tại thủ đô hiện nay cũng bất khả thi.
HoREA đề xuất ưu tiên giải quyết đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản được mở rộng loại đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại giá vừa túi tiền nhằm cơ cấu lại sản phẩm nhà ở đang lệch pha.
Theo Luật Nhà ở 2014, từ 1-7-2015, nhà đầu tư chỉ được làm dự án nhà ở thương mại khi có quyền sử dụng với đất ở. Điều này làm 'bó hẹp' dự án nhà ở thương mại với quy mô khu đô thị, nhất là tại khu vực chưa có đất ở.
Đại diện Hiệp hội Bất động sản TPHCM đề xuất ưu tiên thí điểm mở rộng đất làm dự án nhà thương mại với chủ đầu tư làm phân khúc bình dân để thị trường phát triển cân bằng.(KTSG Online) - Đại diện Hiệp hội Bất động sản TPHCM đề xuất ưu tiên thí điểm mở rộng đất làm dự án nhà thương mại với chủ đầu tư làm phân khúc bình dân để thị trường phát triển cân bằng.
Theo chuyên gia, muốn tăng nguồn cung và hạ giá thành nhà ở ngoài thí điểm nhận đất nông nghiệp làm nhà ở thương mại cần có biện pháp hạn chế tình trạng đầu cơ bất động sản...
Dự án nghị quyết thí điểm nhà ở thương mại, nếu được thông qua, sẽ tạo ra phương thức linh hoạt để các nhà đầu tư tiếp cận đất đai, đồng thời hỗ trợ phát triển thị trường bất động sản theo hướng bền vững và minh bạch.
Giá căn hộ cao cấp, hạng sang ở TP.HCM đã lên mức cao kỷ lục, dao động từ 120 triệu đến khoảng 600 triệu đồng/m2 khiến người có thu nhập cao cũng khó mua được.
Cần chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp để thu hút các doanh nghiệp tham gia phát triển nhà ở xã hội cho thuê và đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
Nhiều doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội đang gặp phải những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai dự án, nhất là vốn và pháp lý...