'Hồn cốt' bảo vệ di sản vẫn là những 'con người di sản', những người sẽ 'trao lửa' cho thế hệ trẻ, với mong muốn họ tiếp tục phát huy cái hay, cái đẹp và nâng tầm di sản văn hóa dân tộc.
Sản phẩm OCOP 5 sao thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa tiếp tục thuộc về thương hiệu Lê Gia. Trước đó 4 năm, một sản phẩm khác của doanh nghiệp này là mắm tôm cũng đã đạt tiêu chuẩn tương tự.
Việc nước mắm Lê Gia được công nhận là sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia không chỉ khẳng định chất lượng, thương hiệu của mắm của Lê Gia mà còn mở ra cơ hội tiêu thụ sản phẩm.
Ngày 16/1, tại Hà Nội, Hội đồng Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đã họp, đánh giá và chấm điểm phân hạng sản phẩm OCOP. Thanh Hóa có thêm 1 sản phẩm 'Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N' của Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia (Hoằng Hóa) được công nhận đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia.
Những ngày cận tết, về các làng nghề truyền thống ở huyện Hoằng Hóa, như làng mộc Hạ Vũ (xã Hoằng Đạt), nước mắm Khúc Phụ (xã Hoằng Phụ), hay nghề làm hương Đông Khê (xã Hoằng Quỳ)... đều bắt gặp người làm nghề đang tất bật chuẩn bị sản phẩm cho dịp Tết Nguyên đán 2025.
Dù khiếm khuyết một phần cơ thể nhưng bằng ý chí và nghị lực, nhiều người khuyết tật không chỉ vượt lên chính mình để phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phục, mà còn tạo việc làm cho những người lao động có hoàn cảnh khó khăn với thu nhập ổn định.
Vào dịp cuối năm, khi nhu cầu tiêu thụ nước mắm tăng mạnh, các gia đình làm nghề tại Khúc Phụ (xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa) đều phải gấp rút chuẩn bị, làm việc suốt ngày đêm để sản xuất đủ hàng hóa phục vụ thị trường Tết.
Những ngày cuối năm, không khí tại các làng nghề làm nước mắm truyền thống như nước mắm Ba Làng (thị xã Nghi Sơn), nước mắm Khúc Phụ (Hoằng Hóa), nước mắm Cự Nham (Quảng Xương)... trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Ai cũng đều tất bật với công việc, từ đong mắm, dán nhãn đến ghi sổ, đóng thùng, mọi thứ đều diễn ra liên tục và khẩn trương.
Cùng với việc tranh thủ các nguồn lực phát triển đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng, những năm gần đây huyện Hoằng Hóa luôn quan tâm thực hiện hiệu quả công tác phát triển doanh nghiệp trên địa bàn nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện nhà không ngừng phát triển.
Công an huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã bắt tạm giam Trương Đình Tài (SN 1979, ở xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa) về tội 'Trộm cắp tài sản'.
Thực hiện kế hoạch về xây dựng xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí an toàn thực phẩm (ATTP) nâng cao giai đoạn 2022-2025, trên cơ sở nội dung bộ tiêu chí, hiện nay các huyện, thị xã, thành phố đã tiến hành rà soát, đôn đốc, hướng dẫn các xã, phường hoàn thành các nội dung để đảm bảo tiến độ đã đề ra.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hoằng Hóa vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối tượng Trương Đình Tài (sinh năm 1979) thường trú tại thôn Sao Vàng, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa về tội 'Trộm cắp tài sản'.
Với tỷ lệ trộn 3 cá 1 muối, được nén chặt trong thùng gỗ bời lời, ủ lên men tự nhiên trong thời gian từ 18 đến 24 tháng, cùng các quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt, sau khi rút nỏ cho ra những giọt nước mắm nguyên cốt, thơm ngon, đậm đà.
Nhiều tháng qua, tình trạng sạt lở, xâm thực bờ biển diễn biến khó lường ở nhiều xã ven biển thuộc huyện Hoằng Hóa, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay huyện Hoằng Hóa đã có 45 sản phẩm của 37 chủ thể được công nhận OCOP. Đa số sản phẩm OCOP đều gắn liền với truyền thống, bản sắc và lợi thế của địa phương.
Đã cuối tháng 10 âm lịch, song biển Đông vẫn xuất hiện những cơn bão khó lường. Theo các bản tin của cơ quan khí tượng thủy văn, mùa mưa bão năm nay đến muộn, công tác bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tàu cá không thể lơ là. Huyện Hoằng Hóa vẫn đang triển khai các phương án và giải pháp đề phòng tình huống xấu nhất.
Ngày 13/11, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Công an huyện Hoằng Hóa mới phá Chuyên án chung, lần lượt bắt giữ 9 đối tượng mua bán trái phép chất ma túy.
Chỉ trong thời gian ngắn, Công an huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã phát hiện bắt giữ nhiều đối tượng và tang vật liên quan mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.
Công an huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa vừa bắt giữ 9 đối tượng mua bán ma túy, trong đó có Trương Văn Trọng là kẻ cầm đầu chuyên cung cấp ma túy tại vùng biển Hoằng Hóa.
Bà Nguyễn Thị Biên (SN 1973)- Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Thanh Hóa –là người có doanh thu lớn nhất trong số 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024.
Theo số liệu cập nhật trong hệ thống cơ sở dữ liệu tàu cá quốc gia, tính đến ngày 14/10/2024, toàn huyện Hoằng Hóa có 1.012 tàu cá, trong đó có 123 tàu có chiều dài từ 15m trở lên hoạt động vùng khơi. Thực hiện chủ trương lớn của Chính phủ, cùng với các ngành, địa phương trong tỉnh, thời gian qua, huyện Hoằng Hóa đã triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh chống khai thác IUU, khắc phục tình trạng 'thẻ vàng' của EC.
Từ người cào ngao mưu sinh ven biển, sau 20 năm, bà Nguyễn Thị Biên, 51 tuổi ở Thanh Hóa vừa được vinh danh là nông dân xuất sắc có doanh thu lớn nhất Việt Nam năm 2023.
Chiều 17/10, Công an tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị sơ kết, rút kinh nghiệm và trao thưởng cho 4 đơn vị gồm: Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy; Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra; Phòng Cảnh sát cơ động và Phòng Tham mưu Công an tỉnh Thanh Hóa về thành tích xuất sắc trong đấu tranh Chuyên án, bắt giữ 5 đối tượng liên quan đến hành vi mua bán người, giữ người trái pháp luật, dâm ô đối với người dưới 16 tuổi tại cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke G7 tại thôn 1, xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa.
Sáng 16/10, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức buổi làm việc với đoàn công tác tỉnh Quảng Nam về triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021-2025.
Là người con vùng biển, gắn bó từ nhỏ với con ngao, với nỗ lực, cố gắng của mình, nông dân Nguyễn Thị Biên đã trở thành nông dân có doanh thu cao nhất Việt Nam.
Nhằm thu hút khách đến hát, chủ cơ sở này đã sử dùng nhiều thủ đoạn để tuyển nhiều nhân viên nữ có độ tuổi từ 14 - 30. Hàng ngày, nhân viên buộc phải ăn mặc hở hang để phục vụ khách.
Công an tỉnh Thanh Hóa thông tin: Vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 5 người đề điều tra về các hành vi mua bán người dưới 16 tuổi, bắt giữ người trái pháp luật và dâm ô trẻ em. Cảnh sát đã giải cứu gần 60 cô gái là nhân viên phục vụ (trong đó có 12 nạn nhân dưới 16 tuổi).
Để thu hút khách đến hát, chủ cơ sở kinh doanh Karaoke 7 đã sử dùng nhiều thủ đoạn để tuyển nhiều nhân viên nữ có độ tuổi từ 14 đến 30 tuổi. Hằng ngày, nhân viên buộc phải ăn mặc hở hang để phục vụ khách.
Đột kích quán Karaoke - Massage G7, Công an tỉnh Thanh Hóa phát hiện, bắt giữ 5 đối tượng về hành vi mua bán, giữ người trái pháp luật, dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa đấu tranh thành công chuyên án 924D, bắt giữ 5 đối tượng liên quan đến hành vi mua bán người, giữ người trái pháp luật, dâm ô đối với người dưới 16 tuổi tại Cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke G7 ở thôn 1, xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa, giải cứu 58 nạn nhân là nữ giới, trong đó có 12 nạn nhân dưới 16 tuổi.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa phá chuyên án, bắt giữ 5 đối tượng, giải cứu 58 nhân viên ở hợp karaoke, massage G7.
Ngày 11/10, thông tin từ Công an Thanh Hóa cho biết, lực lượng chức năng vừa phá chuyên án bắt giữ 5 đối tượng mua bán người, giải cứu 58 nạn nhân là nữ giới.
Nhân viên đến làm việc tại Karaoke G7 được đưa vào khu nhà biệt lập để quản lý nghiêm ngặt, không được tự do đi lại, sinh hoạt, mọi hoạt động của nhân viên đều bị giám sát, theo dõi chặt chẽ.
Ngày 11-10, Công an tỉnh Thanh Hóa thông tin về chuyên án đặc biệt giải cứu 58 nữ giới bị giữ, ép làm việc trong cơ sở karaoke, trong đó có nhiều bé gái dưới 16 tuổi.
Trong số các nạn nhân được giải cứu, có 12 nữ nhân viên dưới 16 tuổi. Đây là chuyên án do Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy và Văn phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa vừa đấu tranh, triệt xóa.
Sau khi đột kích quán Karaoke G7, 5 đối tượng đã bị bắt vì mua bán người, giữ người trái pháp luật, dâm ô đối với người dưới 16 tuổi; giải cứu 58 nữ nhân viên.
Công an tỉnh Thanh Hóa đã đột kích vào cơ sở kinh doanh Karaoke, massage G7, bắt tạm giam 5 đối tượng và giải cứu thành công 58 cô gái.
Công an Thanh Hóa đột kích quán karaoke - massage G7 ở xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa thì phạt hiện và giải cứu 58 nữ tiếp viên ăn mặc hở hang.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa giải cứu 58 cô gái trẻ bị 'giam giữ' để phục vụ khách tại quán Karaoke-Massage G7 (Hoằng Hóa, Thanh Hóa).
Công an tỉnh Thanh Hóa đã bắt giữ 5 đối tượng liên quan đến hành vi mua bán người, giữ người trái pháp luật, dâm ô đối với người dưới 16 tuổi tại cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke G7 tại thôn 1, xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa phá chuyên án, bắt giữ 5 đối tượng liên quan đến hành vi mua bán người, giữ người trái pháp luật, dâm ô với người dưới 16 tuổi tại tổ hợp karaoke, massage G7. 58 nữ nhân viên đã được giải cứu.
Cơ quan Công an đột kích cơ sở kinh doanh Karaoke, massage G7 giải cứu 58 nạn nhân là nữ giới.
Đột kích một quán karaoke trên địa bàn, Công an tỉnh Thanh Hóa đã giải cứu 58 nữ nhân viên, trong đó có 12 người dưới 16 tuổi
Ngày 11/10, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa bắt giữ 5 đối tượng liên quan đến các hành vi mua bán người, giữ người trái pháp luật, dâm ô đối với người dưới 16 tuổi tại cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke G7, đồng thời giải cứu 58 nạn nhân nữ.
Ngày 8/10/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Nguyễn Văn Đức (SN 1995) trú tại xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, là người đứng tên và điều hành hoạt động cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke G7.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố, bắt tạm giam 5 người ở quán Karaoke- Massage G7 về các tội mua bán người dưới 16 tuổi, bắt giữ người trái pháp luật... đồng thời giải cứu 58 cô gái trẻ.
Sau loạt bài 'Nhập nhèm cấp 'sổ hồng' tại Hoằng Hóa' phản ánh về những vi phạm của cán bộ liên quan trong việc xác định nguồn gốc đất, thẩm định hồ sơ… gây bức xúc dư luận, ngày 10/10/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có Công văn số 14957 giao Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và Truyền thông, UBND huyện Hoằng Hóa rà soát, kiểm tra, xác minh thông tin và xử lý nghiêm vi phạm về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa).
Trong quá trình xác minh nguồn gốc đất, ranh giới, thẩm định hồ sơ, cán bộ xã Hoằng Phụ và UBND huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã để xảy ra sai phạm về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ hồng).
Trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho các hộ dân, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã để xảy ra một số vụ việc vi phạm Luật Đất đai.
Thông qua phát triển mô hình quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm không chỉ bảo tồn, giới thiệu được các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của tỉnh.