Chương trình 'Hướng về miền Bắc yêu thương' của Báo Người Lao Động trao 10 triệu đồng cho đại diện gia đình phóng viên Hoàng Sỹ Long bị thương nặng trong vụ tai nạn cây đổ do ảnh hưởng của bão Yagi
Lần đầu tiên sau 20 năm chung sống, cặp vợ chồng bị động kinh và tâm thần đã thực hiện một bộ ảnh cưới chân thật và giản dị.
Chị Hoàng Thị Quy (48 tuổi, Hưng Yên) sinh ra trong một gia đình nghèo khó, từ nhỏ đã mồ côi cha và mắc chứng động kinh. Gia cảnh khó khăn, chồng lại mắc chứng tầm thần phân liệt nên chị Quy gánh trên vai mọi việc lớn nhỏ trong gia đình. Dù không hoàn hảo nhưng họ đã cùng nhau tạo nên một gia đình có hai người con chăm ngoan, học giỏi.
Phạm Văn Thông, cậu học trò trường chuyên Hưng Yên có hoàn cảnh đặc biệt ngày nào, nay đã trúng tuyển và đang học tại Trường ĐH Y Hà Nội.
Sau một thời gian triển khai, mô hình 'Mỗi hộ một vườn rau xanh và cây ăn trái' ở huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều gia đình hội viên phụ nữ đã tích cực cải tạo vườn tạp để trồng rau, cây ăn quả, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như tạo môi trường xanh-sạch-đẹp.
Thức dậy từ khi trời còn chưa sáng để giúp mẹ làm việc nhà, hướng dẫn em gái học bài nhưng cậu học trò lớp 12 trường THPT Chuyên Hưng Yên vẫn dành ra cho mình từ 8 - 12 tiếng để học bài.
Khi tác hợp cho mối lương duyên giữa chị Quy và anh Hinh, hai bên gia đình nội ngoại cũng chỉ nghĩ 'nồi nào vung nấy'. Bởi chị Quy đã thuộc diện 'ế' do mắc phải căn bệnh động kinh quái ác, còn anh Hinh thì đã trải qua 2 đời vợ nhưng không ai chịu ở lại vì anh mắc bệnh thần kinh. Ấy thế mà, giời thương anh chị lại sinh được 2 đứa con ngoan ngoãn, thông minh. Mới đây, con trai của anh chị đã được lựa chọn vào đội tuyển Toán để dự thi Học sinh giỏi Quốc gia.
Bố mắc bệnh tâm thần, mẹ bị bệnh động kinh, nỗi khó khăn mà Phạm Văn Thông gặp phải không cản bước em ghi tên mình vào đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia môn Toán.
Bố mẹ mang trong mình bệnh tật, gia đình lại không có điều kiện cho con đi học thêm, nhưng những chướng ngại đó không làm Thông bớt ham học. Đều đặn hàng ngày, cậu học trò Trường THPT Chuyên Hưng Yên lại đi gần 1 giờ để tới lớp.
Từ ngày 17-10 đến 18-11 hằng năm là tháng cao điểm 'Vì người nghèo'. Dịp này, các cấp, ngành của Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung cùng nhìn lại những kết quả đạt được, xác định nội dung, yêu cầu đặt ra trong công tác giảm nghèo, từ đó tiếp tục phát huy tinh thần tương thân, tương ái, chung tay hỗ trợ giảm nghèo, giúp các gia đình ổn định cuộc sống.