Ngày 8.6, thảo luận tại Tổ 6 về Luật Công đoàn (sửa đổi), các đại biểu cơ bản đồng tình với các nội dung đề ra, đồng thời nhấn mạnh cần bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của Luật với hệ thống pháp luật hiện hành.
Quỹ này được rót kinh phí từ năm 2021, theo Nghị quyết 43 của Quốc hội về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội sau đại dịch, nhưng đến nay vẫn nằm im trong tài khoản ngân hàng. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thừa nhận 'có tiền nhưng không tiêu được'.
Trả lời câu hỏi của đại biểu về du lịch đêm, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, sau khi Thủ tướng phê duyệt đề án kinh tế đêm, Bộ VHTT&DL đã chọn 12 tỉnh, thành để phát triển một số sản phẩm du lịch theo mô hình các khu phố đi bộ, chợ đêm, tổ hợp giải trí... Tuy nhiên, ông cho rằng, đây là vấn đề 'mới và khó', bởi đây là sản phẩm kinh tế tổng hợp, liên quan nhiều cấp, ngành.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, thời gian qua, hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch bộc lộ nhiều bất cập. Trong đó có nguồn vốn điều lệ không được chi cho hoạt động xúc tiến mà chỉ cho phép gửi ngân hàng để bổ sung cho các hoạt động.
Bộ trưởng VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng khẳng định, đến thời điểm này chưa phát hiện tình trạng tham ô, tham nhũng quỹ hỗ trợ phát triển du lịch.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nhìn nhận bộ máy vận hành, điều hành của Quỹ phát triển du lịch vừa qua chưa ổn, 'có tiền mà không tiêu được', phần tiền Quỹ phát triển du lịch được chi nhưng không tiêu hết, vẫn nằm trong kho quỹ và không được chuyển nguồn sang năm sau.
Đó là trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng liên quan đến Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch.
Đặt vấn đề chất vấn với Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, nhiều ĐBQH quan tâm đến Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch 300 tỷ đồng còn 'nằm nguyên' trong tài khoản.
Chiều 31.5, thảo luận tại tổ 6 về dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, các đại biểu đề nghị cần có chính sách đặc thù để phát triển khu vực biên giới phía Tây tỉnh Nghệ An; tiếp tục không tổ chức HĐND cấp quận, phường tại TP. Đà Nẵng…
Chiều 25/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.
Để có cơ sở nội dung phục vụ cho Kỳ họp thứ bảy Quốc hội khóa XV, ngày 22-4, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV tỉnh Hà Giang do đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang làm trưởng đoàn đã tiến hành khảo sát công tác triển khai thực hiện 3 Chương trình Mục tiêu quốc gia, các mô hình phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Mèo Vạc (Hà Giang).
Chiều 05/4, Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang giám sát UBND tỉnh về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông từ năm 2009 đến năm 2023 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang chủ trì buổi giám sát.
Sáng 05/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV tỉnh Hà Giang do đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn Chuyên trách làm trưởng đoàn có buổi giám sát tại huyện Bắc Quang về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến hết năm 2023. Tham gia cùng đoàn giám sát có các ĐBQH: Hoàng Ngọc Định, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; Vương Thị Hương, Phó trưởng phòng Dân tộc huyện Xín Mần và đại diện Công an tỉnh, Sở GTVT, huyện Bắc Quang.
Ngày 6/1, Đại tá Hoàng Ngọc Định, Chỉ huy trưởng BĐBP Hà Giang, đại biểu Quốc hội (khóa XV) tỉnh Hà Giang; lãnh đạo huyện Quản Bạ và cấp ủy, chính quyền địa phương xã Cán Tỷ (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) phối hợp với Quỹ Thiện Tâm trao tặng 600 suất quà, tổng giá trị hơn 300 triệu đồng cho các gia đình chính sách, hộ nghèo trên địa bàn xã Cán Tỷ.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các vị đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang đã tham dự kỳ họp đầy đủ và đã tích cực, trách nhiệm tham gia các hoạt động cũng như tham gia thảo luận các nội dung tại kỳ họp đóng góp vào thành công chung của kỳ họp. Đặc biệt, nhiều ý kiến, kiến nghị, phản ánh của cử tri đã được các đại biểu trong Đoàn gửi gắm trong mỗi phát biểu trước diễn đàn Quốc hội.
Sáng ngày 6.12, Hà Giang đã khai mạc Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026. Quyền Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Dũng dự. Cùng dự có: Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thào Hồng Sơn; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn…
Hải Phòng duyệt dự án KĐT hơn 1.300 tỷ đồng tại Thủy Nguyên; Tại sao giá bất động sản vẫn khó giảm; Đồng Nai thông tin về kết quả gỡ vướng cho các dự án BĐS; Ninh Bình sắp đấu giá gần 300 lô đất, giá khởi điểm từ 3,5 triệu/m2… là những tin tức bất động sản đáng chú ý tuần qua.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, để khắc phục tình trạng quy hoạch treo, dự án treo, thời gian qua, Bộ Xây dựng đã triển khai nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng này.
Chia sẻ sau khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu bế mạc Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, đại biểu Lý Thị Lan - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang đánh giá, kết quả Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đã khẳng định đây là hình thức giám sát tối cao đặc biệt hiệu quả, thể hiện đậm nét tính dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, công khai, minh bạch và là một khâu trọng tâm, then chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, Bộ này đã tăng cường thanh tra tại các địa phương và yêu cầu công khai quy hoạch, hủy bỏ dự án đã quá thời hạn hoặc không có tính khả thi. Đồng thời, xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp tới, để khắc phục tình trạng quy hoạch treo, dự án treo.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, Bộ này đã tăng cường thanh tra tại các địa phương và yêu cầu công khai quy hoạch, hủy bỏ dự án đã quá thời hạn hoặc không có tính khả thi. Đồng thời, xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp tới, để khắc phục tình trạng quy hoạch treo, dự án treo.
Sáng 7/11, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm nội dung kinh tế ngành. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến việc khắc phục tình trạng quy hoạch treo.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã nêu các giải pháp khắc phục tình trạng quy hoạch treo cũng như việc quản lý đô thị, giảm các hệ lụy do quá trình đô thị hóa nhanh.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, Bộ Xây dựng đang xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn nhằm khắc phục tình trạng quy hoạch treo.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, sáng 7-11, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn về kinh tế ngành, đối với các lĩnh vực GTVT, TN-MT, NN-PTNT, Công Thương, Xây dựng.
Đại biểu Hoàng Ngọc Định (Hà Giang) chất vấn Bộ trưởng Xây dựng về phương án khắc phục tình trạng quy hoạch treo đang được dư luận rất quan tâm.
Theo Bộ trưởng Xây dựng để khắc phục tình trạng quy hoạch treo, dự án treo Bộ có nhiều thanh tra, kiểm tra, đôn đốc các địa phương trong thực hiện quy hoạch.
Bộ Xây dựng đang xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp tới.