Ngành xăng dầu lần đầu có 'chiết khấu âm'

Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu kiến nghị cần có mức chiết khấu phù hợp để duy trì hoạt động kinh doanh

Nhà kinh doanh xăng dầu kiến nghị 'nóng'

Các doanh nghiệp xăng dầu kiến nghị bỏ quy định tổng đại lý, đại lý chỉ được lấy hàng từ một nguồn duy nhất.

Giải ngân gói hỗ trợ vay vốn ưu đãi nhà ở xã hội gặp khó

Tính đến thời điểm hiện tại mới chỉ có 4 dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đủ điều kiện tiếp cận gói vay ưu đãi, lãi suất 2%/năm, khiến công tác giải ngân gói vay ưu đãi này vẫn đang gặp nhiều khó khăn.

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO DUY TRÌ VIỆC LÀM: Khó thực hiện đúng hạn

Nhiều địa phương, doanh nghiệp cho rằng thời điểm triển khai chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm nằm trong giai đoạn còn dịch Covid-19 nên gặp nhiều khó khăn

Kinh tế Việt Nam trên đà hồi phục

Kinh tế Việt Nam vẫn trong thời khắc thử thách nhưng các chỉ số quý I/2022 cho thấy nền kinh tế đang trên đà phục hồi mạnh mẽ.

Kinh tế Thông tin thị trường Để doanh nghiệp phục hồi

TTH - Việc thích ứng trong điều kiện bình thường mới, với chương trình phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19, cùng gói hỗ trợ thông qua chính sách tài khóa và tiền tệ, sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp (DN), người dân được tiếp cận nhanh chóng, ổn định, phục hồi sản xuất.

Hội nghị Ngoại giao 31: Ngoại giao góp phần làm nên vị thế chưa từng có cho đất nước

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31, diễn ra sáng nay (15/12) tại Hà Nội.

Dịch tái bùng phát, doanh nghiệp lo ngại nhận thêm 'cú đấm bồi'

Tình hình dịch bệnh có dấu hiệu lan rộng tại nhiều địa phương trong thời gian gần đây khiến các DN lo lắng về kịch bản giãn cách xã hội khi vừa chân ướt chân ráo quay trở lại kinh doanh. Để DN vững tâm phát triển, thời điểm này rất cần thêm trợ lực từ các chính sách.

Quốc hội thảo luận về kinh tế - xã hội: Chuyên gia, doanh nghiệp, nhà quản lý kỳ vọng có thêm nhiều giải pháp hay

Hôm nay (8/11), Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phòng chống Covid-19. Nhiều ý kiến sát sườn để vừa phát triển kinh tế, vừa chống dịch đã được các đại biểu thảo luận. Giới chuyên gia, nhà quản lý, DN… kỳ vọng, Quốc hội sẽ thảo luận và đề xuất nhiều giải pháp để phục hồi và phát triển kinh tế trong tình hình mới.

Gói hỗ trợ thuế, phí, tín dụng: Cần nhanh gọn, thực chất

Theo Nghị quyết 406 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, năm nay tổng số tiền thuế, phí DN và người kinh doanh được hỗ trợ khoảng 138.000 tỷ đồng, trong đó 20.000 tỷ đồng là khoản dự kiến miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp (DN).

TP.HCM lo giải quyết việc thiếu lao động, an sinh cho người dân

Theo đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân, bên cạnh mở rộng các gói hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, TP.HCM cũng đang lo thiếu nguồn lao động.

Bình thường mới, 'trao quyền tự chủ' nhiều hơn cho doanh nghiệp

Thiệt hại kinh tế mỗi ngày do giãn cách, cách ly là rất lớn. Hậu quả lớn hơn nếu bị dừng hoạt động quá lâu. Các doanh nghiệp mong muốn khôi phục sản xuất ngay.

Chính phủ đã có quy định, các tỉnh lại thêm giấy phép riêng

Nhiều địa phương đang ban hành những văn bản hoặc chỉ đạo phòng, quy định, hướng dẫn về phòng chống dịch khác nhau.

'Bước đệm' thu hút FDI hậu COVID-19

Việc Việt Nam nằm trong tốp 20 nền kinh tế dẫn đầu thế giới về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xem là 'bước đệm' để chúng ta chuẩn bị từ cơ sở vật chất, nguồn nhân lực tới hệ thống chính sách nhằm hấp dẫn dòng vốn này khi nền kinh tế thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19.

Đưa Hà Nội thành trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

KInhtedothi - Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 – 2025) Đảng bộ TP Hà Nội xác định là một trong những khâu đột phá chiến lược để phát triển Thủ đô giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Đây chính là động lực đưa Hà Nội trở thành trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Thu hút vốn FDI: 'Ðại bàng' mở rộng tổ

Bất chấp tác động của dịch COVID-19, doanh nghiệp FDI ngày càng mở rộng sản xuất tại Việt Nam. Số vốn FDI thực hiện - được xem là 'tiền tươi thóc thật' trong 2 tháng đầu năm 2021 tăng trong bối cảnh dòng vốn FDI trên thế giới chịu nhiều tác động.

Thu hút vốn FDI: 'Ðại bàng' mở rộng tổ

Bất chấp tác động của dịch COVID-19, doanh nghiệp FDI ngày càng mở rộng sản xuất tại Việt Nam. Số vốn FDI thực hiện - được xem là 'tiền tươi thóc thật' trong 2 tháng đầu năm 2021 tăng trong bối cảnh dòng vốn FDI trên thế giới chịu nhiều tác động.

Rộng cửa đón 'đại bàng' công nghệ

Hàng loạt ông lớn trong lĩnh vực công nghệ đã chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp ở nhiều nước trên thế giới

Làm gì để đón 'sóng' FDI cập bến năm 2021?

Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới. Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn khách quan đến từ dịch COVID-19, một trong những vấn đề mà nhiều nhà đầu tư nước ngoài băn khoăn là công nghiệp phụ trợ của Việt Nam kém phát triển, phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.

Doanh nghiệp vẫn chờ... Nhà nước 'tiếp sức'

Dịch COVID-19 được ví như 'cuộc đại hồng thủy' cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.

Tăng cường khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Mở rộng kết nối doanh nghiệp (DN) với các quỹ đầu tư, các ngân hàng ở cả trong và ngoài nước, qua đó giúp cho việc tiếp cận vốn của DN trở nên dễ dàng hơn. Khi bài toán về vốn được tháo gỡ, DN sẽ tự tin hơn để duy trì, khôi phục và phát triển sản xuất, kinh doanh sau những tổn thất từ 'cơn bão' dịch bệnh gây ra trong thời gian qua.