Trong năm qua, các doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đã kiến nghị giải quyết thủ tục pháp lý cho 152 dự án. Tuy vậy, tiến độ xử lý của cơ quan chức năng vẫn còn chậm nên Thành phố yêu cầu các sở, ngành phải có báo cáo trong tháng 2/2023.
Doanh nghiệp đang trông mong các giải pháp cụ thể từ Hội nghị của Thủ tướng ngày 17/2 để giúp thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững.
Theo Bộ Xây dựng, trong năm 2022, giá nhà ở, đất nền liên tục tăng trong hai quý đầu năm; quý III chững lại; quý IV có điều chỉnh giảm ở một số dự án nhưng không nhiều. Hầu hết vẫn giữ ở mức cao đã thiết lập từ giữa năm.
Nhiều chuyên gia kinh tế khẳng định rằng nếu tháo gỡ được những khó khăn của thị trường bất động sản hiện nay sẽ góp phần tháo gỡ được khó khăn cho nhiều ngành nghề khác và thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực hơn.
Thống đốc NHNN cho biết, NHNN không 'bó cứng' room cho tăng trưởng tín dụng vào bất động sản. NHNN chỉ định hướng chung, việc phân bổ tín dụng do các tổ chức tín dụng thực hiện.
Sáng nay, 08/02/2023, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị trực tuyến về tín dụng bất động sản. Hội nghị do Thống đốc Nguyễn Thị Hồng chủ trì, đại diện Bộ Xây dựng, các ngân hàng, cùng 20 doanh nghiệp bất động sản lớn nhất tham dự.
Những vướng mắc liên quan đến thủ tục pháp lý của 152 dự án bất động sản tại TP.HCM đã được các chủ đầu tư kiến nghị, tuy nhiên một số cơ quan chức năng vẫn chưa có động thái giải quyết.
Các chuyên gia đặt vấn đề trước tiên là thống nhất quy trình thủ tục đầu tư xây dựng dự án nhà ở thương mại và nhà ở xã hội.
Để khai thông hoạt động chuyển nhượng, sáp nhập dự án bất động sản (BĐS), nhà ở và để xử lý các dự án BĐS, nhà ở bị 'đắp chiếu' do chủ đầu tư yếu kém về năng lực, Hiệp Hội BĐS TPHCM (HoREA) vừa kiến nghị gửi các bộ ngành đề nghị cho phép chuyển nhượng tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu là dự án BĐS khi đã 'có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền'.
Để khai thông hoạt động chuyển nhượng, sáp nhập dự án bất động sản (BĐS), nhà ở và để xử lý các dự án BĐS, nhà ở bị 'đắp chiếu' do chủ đầu tư yếu kém về năng lực, HoREA đề nghị cho phép chuyển nhượng tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu là dự án BĐS khi đã 'có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trong cuộc họp cùng hai Phó thủ tướng Lê Văn Thành và Lê Minh Khái vừa qua, hàng chục kiến nghị của các tập đoàn bất động sản lớn được nêu ra nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường này.
Sáng 8-11, tại TP.HCM, các doanh nghiệp bất động sản lớn phía Nam, Hiệp hội BĐS TP.HCM đã họp với Phó thủ tướng Lê Minh Khái và Bộ Xây dựng để tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho thị trường BĐS.
Vì thanh khoản sụt giảm, bế tắc trong huy động vốn, thiếu hụt dòng tiền… nhiều doanh nghiệp bất động sản buộc phải cắt giảm nhân sự, giảm lương nhân viên.
Nhiều chủ đầu tư đã tiên phong tham gia xây dựng nhà ở cho công nhân tại nhiều địa phương như Vinhomes, Hưng Thịnh, Novaland hay Him Lam.
TP.HCM hiện có khoảng hơn 60.000 căn nhà trong các dự án nhà ở thương mại chưa được cấp sổ hồng.
Các chuyên gia cho biết thị trường bất động sản quý 3 khá trầm lắng và có thể kéo dài đến cuối năm. Sang đầu năm 2023, thị trường bất động sản có thể thanh khoản tốt hơn.