Nếu Mỹ cung cấp tên lửa tầm xa hơn cho Ukraine, Nga sẽ coi đó là hành vi vượt 'lằn ranh đỏ' và cảnh báo sẽ đáp trả bằng mọi cách có thể.
Nếu Mỹ cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine, Nga sẽ bảo vệ lãnh thổ của mình mình bằng 'mọi phương tiện sẵn có'.
Siêu tên lửa hành trình 9M729 khi được Nga tung vào chiến trường theo dự báo sẽ gây ra cơn ác mộng tồi tệ nhất cho Quân đội Ukraine.
Trong các vũ khí mà Nga sử dụng tở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, tên lửa Iskander tỏ ra đặc biệt nguy hiểm và là tín hiệu Nga gửi đến châu Âu.
Cách đây vài ngày, một quan chức cấp cao Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, từ khi bắt đầu chiến tranh ở Ukraine, quân đội Nga đã phóng hơn 600 tên lửa tầm xa. Theo Trung tâm nghiên cứu CSIS, quân Nga chủ yếu sử dụng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M và tên lửa hành trình Iskander-K.
Hiện nay, tên lửa hành trình Calibre đã trở thành 'mũi tên sắc bén' để quân đội Nga thực hiện các cuộc tấn công chính xác tầm xa.
Vũ khí mới của Nga có thể sẽ buộc Mỹ phải quay trở lại Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (Hiệp ước INF), được ký kết vào năm 1987.
Tổng thư ký NATO tuyên bố, sẵn sàng chiến đấu với Nga ở châu Âu, nếu các thỏa thuận ở Geneva không được ký kết.
Tổng thống Mỹ Joe Biden bắt đầu công khai đe dọa Nga bằng chiến tranh; Nga mở hàng năm mới 2022 bằng cuộc tập trận lực lượng hạt nhân chiến lược.
Tên lửa siêu thanh Nga đặt trên lãnh thổ Cuba có thể sẽ khiến Mỹ lo lắng và ngừng ý định bao vây quân sự đối với Moskva, tờ Sohu của Trung Quốc nhận định.
Xuất khẩu tên lửa Iskander chứng tỏ Nga đã hoặc sắp có một vũ khí mới với sức mạnh vượt trội, tờ báo Baijiahao của Trung Quốc vừa có bài viết nhận định.
Tên lửa siêu thanh Nga đặt trên lãnh thổ Cuba có thể sẽ khiến Mỹ lo lắng và ngừng ý định bao vây quân sự đối với Moskva, tờ Sohu của Trung Quốc nhận định.
Nga có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu để đáp lại điều mà Moscow coi là NATO cũng sẽ làm như vậy.
Tổng thư ký NATO hôm 14/12 bác bỏ cáo buộc từ phía Nga và khẳng định tổ chức quân sự này không có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung ở châu Âu.
Xuất khẩu tên lửa Iskander chứng tỏ Nga đã hoặc sắp có một vũ khí mới với sức mạnh vượt trội, tờ báo Baijiahao của Trung Quốc vừa có bài viết nhận định.
Ông Ryabkov cho biết Moscow có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân ở châu Âu để đáp trả NATO vì cho rằng liên minh này sẽ làm điều tương tự với Nga.
Tờ NetEase của Trung Quốc bình luận, khi Mỹ quyết định trang bị bom nhiệt hạch B61-12 cho tiêm kích tàng hình F-35A sẽ tạo ra 'răng nanh hạt nhân' mới, nhưng Nga vẫn luôn có biện pháp đối phó.
Từ khi Hiệp ước INF hết hiệu lực, nguy cơ các thành phố của Nga bị tên lửa tầm trung và tầm ngắn tấn công ngày càng hiện hữu.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh Nga và sẽ không ngại đối đầu với Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin lo ngại một cuộc chạy đua vũ trang có thể nhen nhóm ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, sau khi Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) sụp đổ.
Theo Tướng John Hyten, Nga đã chính thức sử dụng tên lửa 9M729 trong cuộc tập trận Zapad-2021 vừa qua, loại đạn có thể đặt cả châu Âu trong tầm bắn.
Tầm bắn của tên lửa 9M729 lên đến 5000 km
Thông báo của Bộ Quốc phòng Nga hôm 13/9 xác nhận, đạn hành trình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander đã tấn công chính xác mục tiêu trong khuôn khổ cuộc tập trận Zapad-2021.
Nga có ý định duy trì quy định đơn phương không triển khai các tên lửa tầm trung hoặc tầm ngắn trên đất liền ở những khu vực không có vũ khí tương tự của Mỹ.
Ngày 4/8, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng, vẫn tồn tại khả năng nhất định cho một giải pháp chính trị và ngoại giao sau khi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) bị hủy bỏ.
Theo các chuyên gia Nga, một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) là phá vỡ lòng tin và gia tăng các nguy cơ.
Một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc Mỹ rút khỏi INF là phá vỡ lòng tin và gia tăng các nguy cơ.
Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Các tên lửa hành trình Tomahawk mang đầu đạn hạt nhân dự kiến sẽ sớm xuất hiện trở lại trên chiến hạm Mỹ cũng như tại đất liền sát biên giới Nga.
Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Nga có thể đặt vũ khí hạt nhân gần Mỹ để đáp trả việc Ukraine trở thành thành viên NATO, điều này đã được chuyên gia quân sự Konstantin Sivkov phát biểu.
Nga sẽ tạm hoãn triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn hơn trên đất liền ở châu Âu. NATO liệu có làm điều tương tự?
Quân đội Mỹ sẽ lần đầu tái trang bị phiên bản mặt đất của tên lửa Tomahawk - dòng tên lửa có thể mang cả đầu đạn thông thường lẫn hạt nhân.
Nga trang bị cho tổ hợp tên lửa Iskander loại đầu đạn mới có khả năng tàng hình và thực hiện các thao tác phức tạp trong khi đang bay.
Hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander vẫn liên tục được Nga cải tiến để trở nên ngày càng hoàn thiện cũng như đáng sợ hơn.