Nga đang chế tạo một bệ phóng thống nhất cho hệ thống tên lửa hành trình chống hạm 3M14 Kalibr và P-800 Onyx.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga có đủ khả năng để đối phó với những động thái thù địch của Washington, sau khi Mỹ công bố kế hoạch triển khai tên lửa mới tới châu Âu.
Andrey Gromyko - chuyên gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga - nhận định, việc triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn của Mỹ tới Đức có thể dẫn đến Thế chiến thứ ba.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết việc tiếp nhận các tên lửa tầm xa từ Mỹ sẽ cho phép Berlin có cơ hội phát triển các loại vũ khí tương tự.
Kế hoạch triển khai tên lửa tầm xa của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu, và có thể làm leo thang thêm mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa Moscow và NATO.
Trong tuyên bố của Washington và Berlin, Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026.
Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026 nhằm thể hiện cam kết của nước này với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và châu Âu.
Mỹ sẽ triển khai các tên lửa tầm xa bao gồm hệ thống SM-6 và Tomahawk tới Đức kể từ năm 2026.
Mỹ sẽ bố trí tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026 trở đi. Thông tin được chính phủ hai nước công bố chính thức ngày 10/7, sau cuộc hội đàm song phương bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO ở Washington.
Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026, bao gồm cả hệ thống SM-6 và Tomahawk từng bị cấm ở châu Âu cho đến khi Washington xé bỏ một hiệp ước mang tính bước ngoặt thời Chiến tranh Lạnh vào năm 2019.
Mỹ thông báo triển khai tên lửa hành trình có tầm bắn xa hơn và tên lửa siêu vượt âm tới lãnh thổ Đức trong hai năm tới, động thái được cảnh báo sẽ dẫn đến những phản ứng gay gắt từ phía Nga.
Nga có thể tái sản xuất tên lửa tầm trung triển khai trên mặt đất, tức là vũ khí bị cấm theo Hiệp ước INF.
Chiều nay, 5/7, bắt đầu xác nhận nhập học lớp 10; Thiết kế vi mạch bán dẫn: ngành học 'hút' sinh viên; Quảng Trị sắp có sân bay; Nga sẽ sản xuất tên lửa bị cấm theo Hiệp ước INF;… là những thông tin đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/7 tuyên bố, ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã sẵn sàng sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo hiệp ước từng ký với Mỹ.
Ngày 4/7, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã sẵn sàng bắt đầu sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo một hiệp ước với Mỹ mà hiện không còn hiệu lực.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng, nền công nghiệp quốc phòng nước này sẵn sàng sản xuất những loại tên lửa tầm trung và tầm ngắn bị cấm trong hiệp ước ký với Mỹ.
Nga phải đáp trả hành động của Mỹ và có vẻ như cần phải bắt đầu sản xuất hệ thống tấn công lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.
Hôm 28/6, Tổng thống Nga Putin tuyên bố, Nga phải phản ứng lại hành động của Mỹ và quốc gia Đông Âu này cần thiết phải khởi động lại hoạt động sản xuất các hệ thống tấn công của lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Nếu xuất hiện trên đảo Bornholm, tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ có đủ khả năng thực hiện cuộc tấn công tiềm tàng vào căn cứ Hạm đội Baltic, Nga.
Cuộc tấn công hôm 23/5 của Ukraine là lần đầu tiên một cơ sở phòng thủ hạt nhân chiến lược bị tấn công ở Nga. Đây được coi là bước leo thang đáng kể và có thể gây rủi ro xung đột hạt nhân.
Hệ thống tên lửa di động trên mặt đất MRC Typhon của Mỹ theo nhận xét là một vũ khí lợi hại, có khả năng 'đóng cửa biển Baltic'.
Hệ thống tên lửa di động trên mặt đất của Mỹ là một vũ khí lợi hại, theo nhận xét có khả năng cô lập vùng biển Baltic.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-26 Rubezh có thể sẽ được Nga tái trang bị như câu trả lời xứng đáng trước động thái triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ.
Việc Nga dùng tên lửa đạn đạo liên lục địa đáp trả tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ bị xem là hơi bất ngờ.
Tên lửa PrSM được Tập đoàn Lockheed Martin phát triển để thay loại MGM-140 ATACMS đã lạc hậu.
Trước những yêu cầu tác chiến mới, Nga đang xem xét nâng cao sức mạnh cho tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M có thể đạt tới tầm xa 1.000 km với trọng lượng đầu đạn 800 kg.
Tên lửa đạn đạo DF-26 được Trung Quốc gọi là 'sát thủ tàu sân bay', nhưng vũ khí này không khiến Mỹ lo ngại.
Nhà ngoại giao hàng đầu nước Nga cho biết quan hệ Mỹ-Nga đang ở mức không thể hàn gắn được, ngay cả khi ứng cử viên dẫn đầu của Đảng Cộng hòa 'chiến thắng' trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
Ngày 28/12, trong một cuộc họp báo, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Ngô Khiêm cho biết, nước này sẵn sàng củng cố lòng tin với Nga trong lĩnh vực quốc phòng, đồng thời phản đối Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Quân đội Nga theo nhận xét cần có thêm tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn, những vũ khí mà trước đây họ đã loại bỏ.
Quân đội Nga theo nhận xét cần có thêm tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn, những vũ khí mà trước đây họ đã loại bỏ.
Quân đội Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vào năm 2024. Đây sẽ là kho vũ khí đầu tiên trong khu vực kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, cũng là lần đầu tiên Mỹ triển khai tên lửa tầm trung kể từ khi nước này rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (Hiệp ước INF) vào năm 2019.
Báo chí biết đến sự tồn tại của tên lửa đạn đạo chống hạm tầm xa Zmeevyk chỉ một năm trước, mặc dù khả năng cao đây là một dự án từ thời Liên Xô.
Đoàn tàu chở theo hệ thống tên lửa đạn đạo Iskander-M của Nga vừa đến ga Asipovichy ở vùng Mohyla của Belarus.
Tổ hợp tên lửa hành trình Iskander-K là vũ khí tấn công lợi hại của Nga, bên cạnh biến thể đạn đạo Iskander-M.
Thủy quân lục chiến Mỹ đã chính thức công bố phương tiện phóng 4x4 bánh không người lái được thiết kế để phóng tên lửa hành trình Tomahawk.
Quân đội Mỹ vừa cho biết, đã bắn thành công tên lửa hành trình Tomahawk và tên lửa đánh chặn SM-6 trên cùng bệ phóng mới triển khai trên mặt đất.
Quân đội Mỹ vừa cho biết, đã bắn thành công tên lửa hành trình Tomahawk và tên lửa đánh chặn SM-6 trên cùng bệ phóng mới triển khai trên mặt đất.
Bộ Tư lệnh Tích hợp và Phát triển Chiến đấu (CD&I) của Thủy quân lục chiến Mỹ đã xác nhận đơn vị đầu tiên trang bị tên lửa hành trình Tomahawk.
Tên lửa đạn đạo 9M714 Oka được cho là sự bổ sung đáng giá cho Quân đội Nga do việc sản xuất nó đơn giản hơn Iskander-M khá nhiều. Tuy nhiên có lý do để họ không khôi phục lại việc sản xuất loại tên lửa này.
Bộ Tư lệnh Tích hợp và Phát triển Chiến đấu (CD&I) của Thủy quân lục chiến Mỹ đã xác nhận đơn vị đầu tiên trang bị tên lửa hành trình Tomahawk.
Tên lửa đạn đạo 9M714 Oka được cho là sự bổ sung đáng giá cho Quân đội Nga do việc sản xuất nó đơn giản hơn Iskander-M khá nhiều. Tuy nhiên có lý do để họ không khôi phục lại việc sản xuất loại tên lửa này.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn Tayfun là một sản phẩm rất đáng chú ý của công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ
MRC Typhon là một hệ thống tên lửa đa năng của Mỹ được trang bị đa dạng các loại đạn tấn công khác nhau.
MRC Typhon là một hệ thống tên lửa đa năng của Mỹ được trang bị đa dạng các loại đạn tấn công khác nhau.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Belarus Alexander Lukashenko đã xác nhận thỏa thuận triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga tại Belarus.
Trong quá khứ, rất bất ngờ khi được biết Moskva đã bán cả những vũ khí chiến lược như máy bay ném bom siêu âm Tu-22 cho các nước thân cận.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K714 Oka sẽ tham chiến tại Ukraine là viễn cảnh đang được nhắc tới, liệu điều này có trở thành sự thật?
Các lữ đoàn tên lửa Nga sắp chuyển sang sử dụng toàn bộ tổ hợp Iskander-M hiện đại, thay thế những chủng loại cũ.
Tên lửa hành trình R-500 được phóng đi bởi tổ hợp tên lửa Iskander-K của Nga đã phá hủy các mục tiêu của quân đội Ukraine.