Gần 2.000 sản phẩm giả mạo nhãn hiệu Chanel, Gucci, Louis Vuitton, Hermès… vừa bị lực lượng quản lý thị trường Đà Nẵng tạm giữ tại các tuyến phố du lịch trung tâm.
Với tiết trời nóng ẩm ở Việt Nam, những đôi sandal thoải mái luôn là 'chân ái' của những ai thường phải di chuyển nhiều. Trong các chuyến du lịch hay nghỉ dưỡng mùa Hè, sandal cũng là lựa chọn hàng đầu vì sự tiện dụng và đa năng.
Ngày 22/5, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, các tổ công tác của Chi cục Quản lý thị trường Đà Nẵng phát hiện nhiều cửa hàng công khai bán hàng thời trang giả tại các tuyến phố du lịch.
Các tổ công tác Chi cục Quản lý thị trường Đà Nẵng tiến hành kiểm tra nhiều cửa hàng thời trang có dấu hiệu kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng tại tuyến phố du lịch trung tâm Thành phố.
Chiếc túi Chanel 22 da bê, khóa kim loại mạ vàng được Chanel niêm yết gần 162 triệu đồng, tuy nhiên cửa hàng tại Đà Nẵng chỉ bán 8,6 triệu đồng – chênh lệch tới 95%.
Lực lượng chức năng Đà Nẵng vừa tạm giữ gần 2.000 sản phẩm thời trang giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Hermès, Chanel, Gucci, Christian Dior, Celine, Prada, Louis Vuitton… và rất nhiều các hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ,
Các cửa hàng bán hàng hóa có dấu hiệu giả mạo thương hiệu ở khu vực trung tâm Đà Nẵng còn từ chối phục vụ khách Việt, khóa trái cửa để chuyên phục vụ khách nước ngoài.
Các tổ công tác thuộc Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Đà Nẵng vừa tiến hành kiểm tra nhiều cửa hàng thời trang có dấu hiệu kinh doanh hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng tại các tuyến phố du lịch trung tâm Thành phố.
Lực lượng quản lý thị trường đã thu giữ gần 2.000 sản phẩm túi xách, ví, quần áo, phụ kiện, giày dép nhãn hiệu Hermès, Chanel, Gucci, Christian Dior, Celine, Prada, Louis Vuitton… do không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có hóa đơn chứng từ...
Tiến hành kiểm tra các cửa hàng thời trang tại các tuyến phố du lịch thuộc quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng, lực lượng chức năng đã phát hiện và tạm giữ gần 2.000 sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Gần 2.000 sản phẩm gồm túi xách, ví, quần áo, phụ kiện, giày dép mang các nhãn hiệu nổi tiếng và nhiều hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có hóa đơn chứng từ đã bị các tổ công tác thuộc Chi cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng phát hiện.
Gần 2.000 sản phẩm mang các nhãn hiệu nổi tiếng như Hermès, Chanel, Gucci, Christian Dior, Celine, Prada, Louis Vuitton… và rất nhiều các hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có hóa đơn, chứng từ đã bị lực lượng chức năng tạm giữ tại các cửa hàng ở Đà Nẵng.
Lực lượng Quản lý thị trường kiểm tra, phát hiện nhiều cửa hàng kinh doanh thời trang trên các tuyến phố du lịch Đà Nẵng bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc..
Nhiều cửa hàng thời trang có dấu hiệu kinh doanh hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng tại các tuyến phố du lịch trung tâm TP Đà Nẵng.
Ngày 22/5, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, dưới sự giám sát của Cục, các tổ công tác thuộc Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) thành phố Đà Nẵng đã tiến hành kiểm tra nhiều cửa hàng thời trang có dấu hiệu kinh doanh hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng tại các tuyến phố du lịch trung tâm thành phố.
Lần đầu tiên, Hermès đưa hàng loạt nghệ nhân đến Trung Quốc trình diễn toàn bộ quy trình tạo ra các xa xỉ phẩm đình đám như túi Birkin, Kelly tại triển lãm 'Hermès in the Making'.
Porsche – thương hiệu biểu tượng của tốc độ và đam mê xe thể thao đang khiến cộng đồng đam mê ôtô toàn cầu xôn xao khi hé lộ khả năng phát triển phiên bản đường phố hợp pháp của mẫu xe đua đình đám Porsche 963 LMDh.
Tình trạng buôn bán hàng giả, hàng nhái các thương hiệu lớn đang diễn ra phổ biến và ngày càng tinh vi, gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng và làm suy giảm niềm tin vào môi trường kinh doanh lành mạnh.
Đa số các công ty đồng hồ xa xỉ phụ thuộc vào doanh số bán đồng hồ vàng. Nhưng trong bối cảnh hiện nay, các nhà sản xuất đồng hồ đang chịu áp lực phải chấp nhận tăng gánh nặng chi phí hoặc chuyển sang vật liệu thay thế…
Những nàng 'dâu hào môn' đình đám của Vbiz mang đồ gì để khẳng định địa vị?
Sự vắng bóng logo trong thiết kế khiến trào lưu 'quiet luxury' gián tiếp 'giết chết' thương hiệu lớn, khi người tiêu dùng dễ dàng bắt chước vẻ ngoài sang trọng bằng đồ bình dân.
Dựa trên nền tảng của mẫu xe đua đỉnh cao 963 LMDh, Porsche đang cân nhắc phát triển phiên bản đường phố cho mục đích thương mại.
Mỹ không có đủ năng lực sản xuất quy mô lớn với chi phí cạnh tranh, nên người tiêu dùng có thể sẽ phải trả nhiều hơn tới 65% cho quần áo và 87% cho giày dép trong vòng một năm tới.
Hãng thời trang thể thao Adidas cho biết sẽ buộc phải tăng giá tất cả sản phẩm bán tại Mỹ do ảnh hưởng từ chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Dù đạt kết quả kinh doanh khả quan trong quý I, hãng vẫn lo ngại về sức mua và tác động lâu dài đến thị trường.
Koyaana Redstar (Mỹ), chuyên gia thẩm định túi hiệu 20 năm kinh nghiệm, cảnh báo người mua cẩn trọng với 'Birkin giá rẻ' được quảng cáo trên TikTok, đặc biệt từ Trung Quốc.
Mới đây, Quỳnh Anh vợ cầu thủ Duy Mạnh tiếp tục gây chú ý khi bước xuống từ chiếc Bentley Bentayga siêu sang, mang theo cả một 'combo' hàng hiệu trên người.
Chu Thanh Huyền, vợ cầu thủ Quang Hải, nổi tiếng là nàng WAG giỏi kiếm tiền nhờ kinh doanh. Với thu nhập 'khủng', cô có tủ đồ nhiều hàng hiệu đắt đỏ.
Khác với tuyên bố của các nhà máy Trung Quốc, những thương hiệu xa xỉ hàng đầu thế giới bao gồm Hermès không sản xuất hàng tại quốc gia này.
Sau khi công bố doanh thu quý I gây thất vọng, LVMH mất vị trí dẫn đầu về vốn hóa thị trường vào tay đối thủ Hermès. Sự 'soán ngôi' này thay đổi cuộc chơi của ngành hàng xa xỉ.
Theo tờ Nairametrics, bí mật triệu đô của Hermes đã bị phanh phui. Video từ Trung Quốc tiết lộ chi phí gốc chỉ 1.400 USD của túi Birkin, đặt dấu hỏi lớn về giá trị thực sự đằng sau thương hiệu xa xỉ hàng đầu thế giới.
Các nhà cung cấp Trung Quốc đã tràn ngập mạng xã hội Mỹ, kêu gọi người dùng vượt qua mức thuế cao chưa từng có mà Tổng thống Donald Trump áp lên hàng hóa Trung Quốc bằng cách mua hàng trực tiếp từ các nhà máy của họ.
Tập đoàn Hermès đã chính thức vượt mặt LVMH để trở thành công ty xa xỉ có giá trị lớn nhất thế giới, sau khi nhà đầu tư thất vọng với kết quả kinh doanh quý I của LVMH. Diễn biến này phản ánh sự thay đổi trong kỳ vọng và chiến lược giữa hai 'gã khổng lồ' của ngành thời trang xa xỉ.
Hermès chính thức vượt qua LVMH để trở thành công ty xa xỉ có giá trị vốn hóa lớn nhất châu Âu do kết quả kinh doanh quý 1/2025 của LVMH gây thất vọng.
Hermès đã vượt qua LVMH để trở thành công ty xa xỉ có giá trị vốn hóa lớn nhất châu Âu, sau khi nhà đầu tư 'quay lưng' với LVMH do kết quả kinh doanh quý I/2025 gây thất vọng.
Do Mỹ áp thuế 145% lên hàng hóa từ Trung Quốc, nhiều nhà sản xuất ở quốc gia này tung video tiết lộ quy trình gia công hàng hiệu và chào bán trực tiếp với giá rẻ.
Cơn địa chấn từ cuộc chiến thuế quan Mỹ - Trung đang làm rung chuyển nền công nghiệp xa xỉ toàn cầu, đẩy triển vọng phục hồi vào một tương lai đầy bất định.
Cổ phiếu LVMH lao dốc sau báo cáo doanh thu quý I gây thất vọng, giúp 'ông trùm' túi Birkin chính thức vượt mặt về giá trị vốn hóa thị trường.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã phá vỡ kỳ vọng về sự phục hồi do Washington thúc đẩy trên thị trường hàng xa xỉ trong năm nay, vì thuế quan đe dọa kéo dài sự sụt giảm nhu cầu đối với túi xách và đồng hồ cao cấp.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang giáng một đòn mạnh vào lĩnh vực xa xỉ toàn cầu, làm sụp đổ kỳ vọng phục hồi và đẩy ngành vào viễn cảnh suy thoái trong năm 2025…
Mới đây, Á hậu Huyền My gây chú ý khi chia sẻ loạt khoảnh khắc trong chuyến công tác kết hợp mua sắm tại Bangkok, Thái Lan.
Vụ kiện tại Mỹ khơi lại bí ẩn về tài sản hàng tỷ USD của người thừa kế Hermès Nicolas Puech, đồng thời hé lộ tham vọng trong thị trường hàng xa xỉ của giới tài phiệt Qatar.
Bộ sưu tập thời trang bằng giấy của nghệ sĩ Bỉ quá cố Isabelle de Borchgrave sẽ được đưa ra đấu giá tại Brussels vào tháng 6/2025, dự kiến thu về nửa triệu euro - theo thông báo từ nhà đấu giá Bonhams Cornette de Saint Cyr.