Sức hấp dẫn không giới hạn của mạng xã hội được ví như 'bể bơi vô cực', tưởng đơn giản, dễ kiểm soát, nhưng có thể nhấn chìm những người chủ quan, không có kỹ năng đối phó.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo về sự gia tăng đáng kể tình trạng các thanh thiếu niên tại các nước châu Âu nghiện mạng xã hội, gây tác hại cho sức khỏe tâm thần của họ.
Ngày 25/9, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo về 'sự gia tăng đáng kể việc sử dụng mạng xã hội có vấn đề' ở thanh thiếu niên tại các nước châu Âu, gây tác hại cho sức khỏe tâm thần của họ.
Chi nhánh khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo rằng việc sử dụng bao cao su ở thanh thiếu niên đã giảm trong những năm gần đây. Điều này sẽ tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh và mang thai ngoài ý muốn.
Chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định đậu mùa khỉ không thể gây ra tình trạng tồi tệ với những đợt phong tỏa như COVID-19
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định dịch bệnh đậu mùa khỉ không gây ra mối đe dọa sức khỏe cộng đồng giống như Covid-19 và sẽ không dẫn đến giai đoạn hoảng loạn hay phong tỏa.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia, đặc biệt là các nước châu Âu, phối hợp chặt chẽ để ngăn chặn, kiểm soát và loại bỏ bệnh đậu mùa khỉ (mpox) trên toàn cầu.
Ông Hans Kluge, Giám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhận định rằng bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) không gây ra mối đe dọa sức khỏe cộng đồng giống như COVID-19 và sẽ không dẫn đến giai đoạn hoảng loạn hay phong tỏa.
Giám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh vào thứ Ba rằng bệnh đậu mùa khỉ (mpox) không phải là 'COVID mới', đồng thời các cơ quan chức năng đã biết cách kiểm soát sự lây lan của nó.
Theo ông Hans Kluge, Giám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đậu mùa khỉ hiện lây lan ở châu Phi và một số nước bên ngoài châu Phi không gây ra mối đe dọa sức khỏe cộng đồng giống như đại dịch Covid-19 và sẽ không dẫn đến lệnh phong tỏa.
Ngày 20/8, Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hans Kluge đã kêu gọi các nước châu Âu và các nước khác cùng phối hợp các biện pháp để ngăn chặn, kiểm soát và 'xóa sổ' bệnh đậu mùa khỉ (mpox) trên phạm vi toàn cầu.
Hàng loạt kỷ lục về nắng nóng tại các nước đã bị xô đổ. Thế giới đang chứng kiến đợt sóng nhiệt khắc nghiệt, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe và sinh kế của người dân. Những hồi chuông báo động từ thiên nhiên đang thúc giục con người hành động khẩn cấp ứng phó biến đổi khí hậu và giảm tác động xấu của nó.
Biến đổi khí hậu đang khiến các đợt nắng nóng xảy ra thường xuyên, dữ dội và kéo dài hơn trên toàn cầu. Theo Liên hợp quốc, tác động của nắng nóng thường ít được nhìn thấy hơn bão hoặc lũ lụt, nhưng lại gây chết người nhiều hơn.
Theo WHO, trong số khoảng 489.000 ca tử vong liên quan đến nắng nóng mà WHO ghi nhận mỗi năm từ năm 2000 đến 2019, khu vực châu Âu chiếm 36%, tương đương mức trung bình 176.040 ca tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 12/6 cho biết rằng rượu, thuốc lá, thực phẩm chế biến sẵn và nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân gây ra 2,7 triệu ca tử vong mỗi năm ở châu Âu.
Trong một báo cáo công bố ngày 11/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo rằng 4 ngành công nghiệp lớn tại châu Âu, bao gồm sản xuất thuốc lá, thực phẩm siêu chế biến, nhiên liệu hóa thạch và đồ uống có cồn, là tác nhân chính khiến khoảng 2,7 triệu người thiệt mạng mỗi năm ở châu Âu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tố cáo các ngành công nghiệp thuốc lá, thực phẩm chế biến sẵn, nhiên liệu hóa thạch và rượu ngăn chặn các chính sách công có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ.
WHO cáo buộc các ngành liên quan sản xuất thuốc lá, thực phẩm siêu chế biến, nhiên liệu hóa thạch và đồ uống có cồn là tác nhân chính khiến khoảng 2,7 triệu người thiệt mạng mỗi năm ở châu Âu.
Theo thông tin mới nhất từ chi nhánh Châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO được công bố ngày 25/4, việc sử dụng rượu bia và thuốc lá điện tử đang ngày càng phổ biến trong giới trẻ, cần có biện pháp mạnh để kiểm soát tình trạng này.
Ngày 25/4, dựa trên dữ liệu khảo sát từ 280.000 thanh thiếu niên trong độ tuổi 11, 13 và 15 ở Châu Âu, Trung Á và Canada, WHO đã cho thấy một 'bức tranh đáng lo ngại' về việc sử dụng chất kích thích trong giới trẻ…
Văn phòng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại khu vực châu Âu ngày 24/4 công bố báo cáo cho thấy một 'bức tranh đáng lo ngại' về việc sử dụng chất gây nghiện trong thiếu niên.
Các nhà nghiên cứu phối hợp với văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở châu Âu đã tiến hành khảo sát hơn 279.000 trẻ em ở các độ tuổi 11, 13 và 15 tại 44 quốc gia và khu vực ở châu Âu, Trung Á và Canada.
Trong báo cáo công bố ngày 27-3, Văn phòng Tổ chức y tế thế giới khu vực châu Âu (WHO châu Âu) nêu rõ, khoảng 16% trẻ em từ 11 đến 15 tuổi bị bắt nạt trên không gian mạng vào năm 2022, tăng so với 13% của bốn năm trước.
Báo cáo tiêu đề 'Hành vi sức khỏe ở trẻ em độ tuổi đi học' do văn phòng WHO khu vực châu Âu công bố, trong năm 2022, khoảng 16% trẻ em trong độ tuổi từ 11 đến 15 từng bị bắt nạt trực tuyến ít nhất 1 lần - cao hơn tỷ lệ 13% ghi nhận 4 năm trước đó.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 27/3 công bố báo cáo phản ánh tình trạng trẻ em bị bắt nạt trên không gian mạng, trong bối cảnh Internet ngày càng phát triển, dễ tiếp cận hơn.
WHO ngày 23/1 kêu gọi nỗ lực tiêm phòng khẩn cấp trước tình hình dịch bệnh sởi tại khu vực châu Âu, theo AFP.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/1 cảnh báo châu Âu đang chứng kiến sự gia tăng 'đáng báo động' khi số ca mắc sởi tăng hơn 30 lần trong năm 2023.
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), vaccine Covid-19 đã chứng minh độ hiệu quả cao bằng việc cứu sống ít nhất 1,4 triệu người tại khu vực châu Âu, đặc biệt là người cao tuổi.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết vaccine COVID-19 đã cứu sống ít nhất 1,4 triệu người, hầu hết là người cao tuổi, ở khu vực châu Âu.
Theo dữ liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vaccine ngừa COVID-19 đã cứu sống ít nhất 1,4 triệu sinh mạng ở châu Âu – bằng chứng 'không thể chối cãi' về sức mạnh của những đợt tiêm chủng này.
Ngày 16/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ít nhất 1,4 triệu người tại châu Âu đã được cứu sống nhờ các loại vaccine ngừa COVID-19, đồng thời tái khẳng định virus SARS-CoV-2 'vẫn đang hiện hữu'.
Văn phòng khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước châu Âu 'tăng cường xét nghiệm và chấm dứt thái độ kỳ thị lâu nay' để chống lại dịch bệnh HIV/AIDS đang diễn biến đáng lo ngại.
Ngày 18/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi chống lại mọi cuộc tấn công nhằm vào các cơ sở y tế.
Đây là yêu cầu từ văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại châu Âu cùng với Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) nhằm hạn chế số ca nhiễm bệnh trong dịp cuối năm đối với những trường hợp có nguy cơ cao.
Ngày 9/10, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã kêu gọi những người có nguy cơ cao hãy bảo vệ sức khỏe bằng cách tích cực tiêm chủng vaccine phòng bệnh.
Khảo sát mới công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang đẩy mạnh triển khai các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh trực tuyến và giúp bệnh nhân tìm hiểu thêm về việc truy cập, hiểu thông tin y tế bằng kỹ thuật số.
Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu ngày 5/9 kêu gọi các quốc gia thành viên của tổ chức này 'đẩy mạnh đầu tư vào các công nghệ và nền tảng y tế kỹ thuật số để mở rộng khả năng tiếp cận sức khỏe kỹ thuật số cho tất cả mọi người'.
Với số liệu ước tính 60.000 ca tử vong trong năm ngoái do nắng nóng cực đoan tại châu Âu, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh cần gấp rút hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Hans Kluge, ngày 18/7, cảnh báo, số người tử vong do nắng nóng khắc nghiệt sẽ tăng so với năm trước.
Với số liệu ước tính 60.000 ca tử vong trong năm ngoái do nắng nóng cực đoan tại châu Âu, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh cần gấp rút hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại châu Âu hôm thứ Ba (27/6) cho biết, cứ 30 người châu Âu thì có 1 người có thể đã mắc chứng 'COVID kéo dài' trong 3 năm đầu tiên của đại dịch, đồng thời cảnh báo rằng virus Corona vẫn chưa biến mất.
Ngày 16/5, ông Hans Kluge - Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi chính phủ các nước và các đối tác xem xét lại về mức độ an toàn giao thông đường bộ và việc đi lại của người dân trong bối cảnh thế giới đã trở lại trạng thái bình thường sau đại dịch Covid-19.
Số trường hợp tử vong do tai nạn đường bộ trong độ tuổi từ 5 đến 29 tuổi, nhiều hơn số trường hợp tử vong do các nguyên nhân khác.