Ngày 1/11, Ban tổ chức Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024 tổ chức Lễ tổng kết và trao giải.
Sáng 1/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh có công văn yêu cầu Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh; Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thị xã, TP. Huế; chủ công trình hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh chủ động phòng ngừa, ứng phó với mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Aeon Mall Huế cho rằng khi mực nước sông Hương đạt báo động II thì khu vực xung quanh người dân vẫn có thể di chuyển xe đến gửi trước khi lũ lên cao.
Thừa Thiên Huế là địa phương thường xuyên phải hứng chịu các trận bão lụt lớn, nên người dân ngày càng chủ động hơn trong ứng phó với thiên tai, giảm thiểu đến mức thấp nhất các thiệt hại.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 10h ngày 27/10, tâm bão đang nằm trên vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/h), giật cấp 12.
Thông tin cập nhật cho thấy bão Trami (Bão số 6) đã đổ bộ vào khu vực Huế và Đà Nẵng từ trưa 27-10. Chính quyền và nhân dân các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp khẩn trương chống bão.
Tỉnh Thừa Thiên – Huế đã yêu cầu người dân không được ra đường từ 7h ngày 27/10 do ảnh hưởng mưa to, gió lớn của bão Trà Mi.
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không được ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 cho đến khi có thông báo mới.
Từ tối 26 đến trưa 27/10, gần 1.000 CBCS lực lượng Công an các đơn vị, các địa phương tại Thừa Thiên Huế được phân công về địa bàn để triển khai các phương án phòng chống bão Trà Mi, giúp dân…
7 giờ sáng 27/10, trên địa bàn tỉnh gió và mưa bắt đầu mạnh dần lên. Đài khí tượng Thủy văn tỉnh và Ban Chỉ huy phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh liên tục cập nhật các bản tin về diễn biến của bão số 6 để người dân biết, ứng phó với mưa bão.
* Bão Trami quật cây đổ, sóng biển dâng cao ở Đà Nẵng
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không được ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 cho đến khi có thông báo mới.
Để đảm bảo an toàn trước bão số 6 (bão Trà Mi), tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân hạn chế ra đường từ 7h sáng ngày 27/10.
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không được ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 cho đến khi có thông báo mới.
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không được ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 cho đến khi có thông báo mới.
Sáng 27/10, do ảnh hưởng của bão số 6 (TRAMI), tại các khu vực đảo Cồn Cỏ, Cù lao Chàm, vịnh Đà Nẵng, ven biển Thừa Thiên Huế có gió cấp 8, cấp 9, giật cấp 11. Các địa phương đã phát thông báo yêu cầu người dân không ra đường.
Bão Trami gây mưa rất to kèm gió giật mạnh, chính quyền tỉnh, TP Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế ra thông báo yêu cầu người dân không ra đường.
Để đảm bảo an toàn trước bão số 6 (bão Trà Mi), tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân hạn chế ra đường từ 7h sáng ngày 27/10.
Trước diễn biến của bão số 6, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không được ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 (trừ các trường hợp làm nhiệm vụ và các trường hợp đặc biệt) cho đến khi có thông báo mới.
Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân không ra đường từ 7h ngày 27/10, trừ các lực lượng làm nhiệm vụ và các trường hợp đặc biệt.
Sáng 27/10, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh TT-Huế ra thông báo 256/TB-PCTT yêu cầu người dân hạn chế ra đường khi gió lớn xảy ra bão số 6 (TRAMI) để đảm bảo an toàn.
Ngày 25/10, Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã có buổi làm việc với Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực TT&TT năm 2024.
Ngày 25/10, Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) do Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Hồ Hồng Hải làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở TT&TT về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực TT&TT năm 2024.
Ngày 23/10, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có công văn gửi đến các cơ quan, đơn vị, địa phương chủ động triển khai ứng phó với bão Trami và gió mạnh trên biển.
Ngày 24/10, thông tin từ văn phòng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh TT-Huế cho biết, vừa có công văn gửi đến các cơ quan, đơn vị, địa phương chủ động triển khai ứng phó với bão TRAMI và gió mạnh trên biển.
Trưa 23/10, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKKN) tỉnh đã gửi Công văn đến các đơn vị, ban, ngành, địa phương, người dân trên địa bàn toàn tỉnh lưu ý, chủ động ứng phó với bão TRAMI (tiếng Việt là Trà Mi) và gió mạnh trên biển.
Sáng 20/10, Trung tâm Giám sát, điều hành Đô thị thông minh (Hue-S) đã phát đi thông tin cảnh báo khả năng xảy ra mưa lớn từ đêm 20 đến 24/10 trên địa bàn tỉnh.
Sáng 19/10, Đoàn Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh tổ chức vòng chung kết Hội thi ứng dụng công nghệ thông tin trong cán bộ, công chức, viên chức trẻ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh lần thứ II, năm 2024.
Qua 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 03 của Thành ủy về phát triển du lịch, dịch vụ (DLDV), trọng tâm là phát triển, hoàn thiện dịch vụ, du lịch về đêm, ẩm thực Huế (viết tắt là Nghị quyết 03), nhiều sản phẩm du lịch mới trên địa bàn thành phố hình thành, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng lên đáp ứng nhu cầu của người dân và du khách.
Những kết quả nổi bật về cải cách hành chính không chỉ tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, mà còn góp phần nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của Thừa Thiên Huế.
Mới đây, phụ huynh phản ánh trên Hue-S một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Huế tổ chức bữa ăn bán trú với giá 25.000 đồng/em nhưng thức ăn rất ít, không đủ chất dinh dưỡng. Khẩu phần ăn bán trú không đảm bảo khiến nhiều người lo ngại về quy trình giám sát chất lượng bữa ăn học đường.
Chiều muộn 11/10, Đài khí tượng Thủy văn tỉnh đã phát đi thông tin thông báo, hiện nay, các thông số lượng mưa, mực nước sông, hồ, đập, bản đồ ngập lụt, bản đồ dừng đỗ xe đã được Hue -S cập nhật thường xuyên, để người dân chủ động phòng, tránh.
Ngày Chuyển đổi số quốc gia mùng 10/10 năm nay có chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động'. Có thể thấy, những ứng dụng số dành cho công dân ở khắp mọi miền tổ quốc đang là 1 trong rất nhiều sáng tạo số, giúp người dân có thể tiết kiệm chi phí, không tốn thời gian khi thực hiện...
Với phương châm 'Chuyển đổi số (CĐS) phải bắt đầu từ trong chính tổ chức Đoàn, từ đó lan tỏa đến đoàn viên thanh niên và xã hội', tuổi trẻ Thừa Thiên Huế đã triển khai nhiều phong trào, hoạt động nhằm thúc đẩy CĐS một cách hiệu quả và thiết thực.
Lãnh đạo UBND TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) yêu cầu báo cáo việc phụ huynh phản ánh bữa ăn bán trú ở trường Tiểu học Ngự Bình không đảm bảo chất lượng.
Liên quan đến phản ánh của phụ huynh về bữa ăn bán trú của học sinh không đảm bảo, lãnh đạo UBND TP Huế yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo tiến hành xác minh, báo cáo sự việc.
Các khoản thu đầu năm học không vượt quá mức thu tối đa được quy định trong Nghị quyết 05/2022/NQ-HĐND. Điều này giúp các trường không 'vượt khung', tránh xảy ra 'lùng bùng' trong các khoản thu đầu năm.
Trước dự báo bão số 4 sẽ đổ bộ vào đất liền trong chiều nay (19.9), ngành giáo dục tỉnh Thừa Thiên-Huế và Quảng Trị đã cho học sinh nghỉ học để tránh bão.
Ngay trong đêm, Thừa Thiên-Huế đã phát đi thông báo 'khẩn' cho học sinh toàn tỉnh nghỉ học để phòng tránh bão lũ.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4, diễn biến thời tiết phức tạp, mưa lớn nên vào lúc 23h tối 18/9, UBND tỉnh đã quyết định cho học sinh toàn tỉnh nghỉ học vào ngày 19/9 để phòng tránh bão lũ.
Trước những thiệt hại do bão số 3 và hoàn lưu của trận siêu bão này gây ra, mỗi ngày, trên mạng xã hội (MXH) có hàng trăm ngàn thông tin liên quan. Trong đó, có không ít những thông tin sai sự thật, gây tâm lý hoang mang trong dư luận và gây khó khăn trong công tác phòng, chống thiên tai của các cơ quan chức năng.
Ngày 13/9, tại Trường THPT chuyên Quốc Học - Huế, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị tập huấn công tác ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và thống kê giáo dục năm 2024 cho các Phòng GD&ĐT, các đơn vị trực thuộc Sở và các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.
UBND tỉnh vừa có Công văn gia hạn thời gian tổ chức Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024 đến hết ngày 30/9 nhằm tạo điều kiện cho bà con nhân dân có thêm thời gian tham gia dự thi.
Dịch vụ đô thị thông minh là một công cụ đắc lực không thể thiếu cho tiến trình chuyển đổi số của địa phương; được xây dựng với quan điểm xuyên suốt là lấy người dân làm trung tâm. Ông Nguyễn Xuân Sơn, Giám đốc Sở thông tin và Truyền thông tỉnh Thừa Thiên - Huế khẳng định như vậy khi trao đổi với Báo Người Lao Động.
Hệ thống camera là một trong những điểm nhấn về phát triển dịch vụ đô thị thông minh và chuyển đổi số của Thừa Thiên Huế. Với 650 camera an ninh được lắp đặt trên toàn tỉnh phát huy tác dụng rõ rệt, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường và phòng, chống thiên tai, bão lụt.
Sáng 5.9, hơn 23 triệu học sinh cả nước đã hân hoan đến trường dự lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025. Năm học này Chương trình giáo dục phổ thông mới được triển khai ở tất cả các cấp học. Do đó, các địa phương dồn lực, với quyết tâm cao nhất để khép lại thành công một giai đoạn đổi mới giáo dục, làm nền tảng cho chu kỳ mới đi vào chiều sâu chất lượng.
Nhiều người dân Tp.Huế tỏ ra rất bức xúc khi nhìn thấy một nam thanh niên bịt kín mặt, tay cầm ô ngồi trên lề đường để rao bán một con rùa được đặt trên viên gạch giữa trời nắng nóng.
Ban Chỉ huy PCTT và TKCN Thừa Thiên Huế phát đi công văn đề nghị các đơn vị, địa phương chủ động ứng phó với bão YAGI, gió mạnh trên biển.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế đã kiến nghị một số giải pháp, đề xuất.
Sau khi nhận được thông tin phản ánh bán 3 cốc nước mía với giá 90.000 đồng, cơ quan chức năng ở Huế đang tiến hành xác minh.
Một du khách đăng trên mạng xã hội Facebook phản ánh việc phải bỏ ra 90 nghìn đồng để mua 3 ly nước mía lúc đi tham quan lăng vua Tự Đức ở Huế.