Hai cha con rủ nhau chơi trò đào kho báu khi đi leo núi, 'hòn đá lạ'mà bé trai 5 tuổi nhặt được hóa ra là hóa thạch cổ sinh vật 500 triệu năm tuổi.
Thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), hàng hóa ngành dệt may đã đến với 104 nước và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, dự kiến tổng lượng xuất khẩu ngành dệt may của năm nay chỉ đạt hơn 40 tỉ đô la, thấp hơn so với con số của năm ngoái là hơn 44 tỉ đô la.
Thu giữ và lưu trữ cacbon từ không khí từng được coi là một ý tưởng xa vời. Ngày nay, các nhà khoa học và các nhà lãnh đạo chính trị trên thế giới coi đó như một công cụ tất yếu trong việc giảm thiểu khủng hoảng khí hậu. Một cuộc đua xây dựng nhà máy 'hút cacbon' trực tiếp từ không khí (DAC) đang bùng nổ ở Mỹ và lan ra nhiều nơi trên thế giới.
Ba Lan chuẩn bị nhận được tài trợ 5,1 tỷ EUR sau khi Ủy ban châu Âu (EC) phê duyệt kế hoạch phục hồi kinh tế nước này.
Bộ trưởng Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia Keo Rattanak cho biết, năng lượng sạch đã chiếm hơn 62% tổng số năng lượng được sử dụng trên cả nước.
Quái vật biển hung dữ sống cách đây 80 triệu năm đã được các nhà cổ sinh vật học phát hiện.
Nghiên cứu trên tạp chí Nature giữa tháng 11/2023 chỉ ra rằng việc phục hồi các khu rừng toàn cầu có thể giúp cô lập lượng carbon nhiều gấp 22 lần lượng khí carbon phát thải trong 1 năm trên thế giới.
Nghiên cứu trên tạp chí Nature hồi giữa tháng 11/2023 chỉ ra rằng việc phục hồi các khu rừng toàn cầu có thể giúp cô lập lượng carbon nhiều gấp 22 lần lượng khí carbon phát thải trong một năm trên toàn thế giới. Đây là minh chứng cho thấy cây xanh là công cụ quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, bên cạnh cam kết cắt giảm nhiên liệu hóa thạch.
Bảo tàng Hà Nội được lựa chọn là trụ sở của Trung tâm điều phối không gian sáng tạo Hà Nội, với mục tiêu đặt ra là kết nối các hoạt động sáng tạo. Chào mừng Ngày di sản văn hóa Việt Nam và hưởng ứng lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, ba trưng bày chuyên đề đặc sắc đã được Bảo tàng giới thiệu với công chúng.
Lễ khai mạc Di sản Văn hóa trưng bày tổng cộng 3 chuyên đề với mong muốn lưu giữ và tôn vinh những giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống của dân tộc.
Cùng lúc, Bảo tàng Hà Nội đã tung ra 3 trưng bày chuyên đề hấp dẫn là 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê; Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch; Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại. Đây là một hoạt động chào mừng kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2005 - 23/11/2023.
Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia.
Mạng xã hội là một thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, tạo thêm không gian để chia sẻ, trao đổi thông tin và kết nối trên phạm vi toàn cầu.
Những nguồn năng lượng khổng lồ từ pin đã góp phần đảm bảo nguồn điện ổn định thông qua việc bù đắp cho nguồn cung cấp năng lượng tái tạo và chúng đang trở nên rẻ đến mức khiến các nhà phát triển dự án năng lượng phải từ bỏ nhiều dự án phát điện chạy bằng khí đốt trên toàn thế giới.
Ủy ban châu Âu thông báo sẽ huy động 800 triệu euro để chuẩn bị cho việc thành lập Ngân hàng Hydro xanh, nhằm trợ cấp cho các dự án phát triển hydro xanh và thúc đẩy việc sử dụng hydro xanh trong lĩnh vực công nghiệp.
Hiện vật tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của người xem tại trưng bày ''Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch' là viên đá cổ nhất Việt Nam có niên đại gần 3 tỷ năm.
Lễ khai mạc không gian mang dấu ấn lịch sử Hà Nội được tổ chức nhằm hưởng ứng 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2005 - 23/11/2023.
Một hóa thạch mới cho thấy một loài khủng long sauropod khổng lồ chưa từng thấy đã lang thang ở khu vực ngày nay là Tây Ban Nha khoảng 122 triệu năm trước. Hình dạng xương bất thường của nó cho thấy nó khá nguyên thủy. Điều này có thể giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về quá trình tiến hóa của loài khủng long cổ dài, khổng lồ này.
Chiều 21-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề về đề tài lịch sử, làng nghề chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11). Điểm nhấn là bộ sưu tập vũ khí thời nhà Lê và bộ sưu tập các mẫu hóa thạch.
Chiều 21/11, các trưng bày chuyên đề tôn vinh giá trị di sản văn hóa Hà Nội do Bảo tàng Hà Nội tổ chức, chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, đã được khai mạc tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Người dân Australia đang tích cực chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo khi tỷ lệ lắp đặt tấm pin năng lượng mặt trời tại các hộ gia đình tăng mạnh trong thời gian qua và trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về việc lắp đặt pin năng lượng mặt trời tại các hộ gia đình.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo Khoảng cách phát thải hằng năm. Trong đó cảnh báo các cam kết cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái đất có thể tăng lên tới mức thảm khốc 2,9 độ C trong thế kỷ này.
Chiều 21/11, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề: 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'; 'Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch'; 'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại'.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), hiện chưa thể tính toán chính xác lượng khí methane được giải phóng, dù đã có những tiến bộ trong việc giám sát khí thải thông qua việc sử dụng vệ tinh.
Hai bộ hóa thạch của loài khủng long sừng Ceratosaurus và loài khủng long vây kiếm Stegosauria gần như còn nguyên cả xương và da, với mức độ nguyên vẹn hiếm thấy trên toàn thế giới.
Quái vật biển hung dữ sống cách đây 80 triệu năm đã được các nhà cổ sinh vật học phát hiện.
Thách thức đối với COP28 là rất đáng kể và đã đến lúc thế giới phải nghiêm túc đánh giá lại toàn bộ quá trình thực hiện các nội dung của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Ngày 20/11, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã công bố báo cáo về Khoảng cách phát thải hằng năm, trong đó cảnh báo rằng cam kết của các nước về cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các giới hạn then chốt.
Châu Á, dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ, đang chứng kiến lượng nhu cầu mới về nhiên liệu hóa thạch, bất chấp những thách thức trong lĩnh vực xây dựng và những tiến bộ trong lĩnh vực xe điện.
Liên minh châu Âu được cho là đang mua LNG từ Mỹ vượt quá nhu cầu thực tế, nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Bảo tàng Khoa học và Tự nhiên quốc gia Nhật Bản cho biết, chiến dịch gây quỹ cộng đồng của bảo tàng đã huy động được hơn 900 triệu yen (khoảng 6,1 triệu USD), vượt xa mục tiêu 100 triệu yen ban đầu.
Cây thông Wollemi được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm cho đến khi nó được một nhóm người phát hiện lại vào năm 1994. Giờ đây, các nhà khoa học đã giải mã bộ gien của nó để hiểu làm thế nào nó tồn tại được kể từ thời khủng long.
Tối 17-11-2023 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời thành phố San Francisco, kết thúc chuyến tham dự Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2023 và kết hợp hoạt động song phương tại Mỹ.
Thu giữ và lưu trữ carbon là công nghệ giúp giảm phát thải CO2, góp phần giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên từ Israel đến Ai Cập dự kiến trở lại mức bình thường vào đầu tuần tới; Pháp không cho phép các quỹ đầu tư vào các công ty nhiên liệu hóa thạch sử dụng nhãn ESG... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Than phải được loại bỏ nhanh hơn 7 lần và nạn phá rừng giảm nhanh hơn 4 lần, để thế giới tránh những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Năm 2023 thế giới không ngừng phá các kỷ lục về khí hậu, các quốc gia dễ bị tổn thương gặp hết thiên tai này đến thảm họa khác mà không thể hành động, trong khi các nhà vận động hành lang cho các công ty nhiên liệu hóa thạch tiếp tục đầu tư 'ngấm ngầm' cho các cuộc đàm phán kéo dài tuổi thọ cho năng lượng truyền thống.
Các chuyên gia nhận định, hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp quốc (COP28) diễn ra tại Dubai từ 30/11 – 12/12 tới sẽ rất quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á. Đây là nơi sinh sống của hơn 600 triệu dân, rất giàu đa dạng sinh học nhưng cũng ngày càng dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Do đó, cả nỗ lực khử Carbon và thích ứng với khí hậu ở Đông Nam Á cần phải được đẩy mạnh.
Việc không hành động trước khủng hoảng khí hậu khiến con người phải trả giá do nhiệt độ cao gây mất an ninh lương thực và gia tăng các bệnh truyền nhiễm.