38 xã thuộc 12 huyện vừa được UBND TP Hà Nội ban hành quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024; qua đó đưa tổng số xã về đích đạt 229/382 xã (bằng 59,9%).
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định công nhận 38 xã của 12 huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Thường Tín, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Đông Anh, Phúc Thọ, Ba Vì, Sóc Sơn, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, thành phố Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (đợt 2) năm 2024.
Công an quận Liên Chiểu ngày 18-2 cho hay, đang điều tra làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản giá trị lớn qua mạng xã hội.
Hỗ trợ kinh phí sửa chữa, xóa nhà dột nát, trao sinh kế, tặng quà, gửi niềm yêu thương đến hộ nghèo, gia đình chính sách... trở thành hoạt động thiết thực tại huyện Chương Mỹ trong những ngày áp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Sáng 21/1, tại chương trình 'Tết nghĩa tình Xuân Ất Tỵ 2025', Báo Kinh tế & Đô thị và các nhà tài trợ đã trao 100 suất quà Tết (mỗi suất quà gồm 500 nghìn đồng tiền mặt và hiện vật) tới 100 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn của huyện Chương Mỹ.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ năm 2021 đến nay, huyện Chương Mỹ đã huy động hơn 1.600 tỷ đồng để nâng cấp đồng bộ hạ tầng kinh tế - xã hội. Diện mạo nông thôn của địa phương này ngày một đổi thay tích cực.
Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội vừa thẩm định kết quả xây dựng nông thôn mới nâng cao tại 2 xã: Tân Tiến và Hữu Văn (huyện Chương Mỹ).
Ngày 5/1, đoàn thẩm định nông thôn mới TP Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, xem xét hồ sơ đề nghị công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao của hai xã Tân Tiến và Hữu Văn (huyện Chương Mỹ).
Huyện Chương Mỹ vừa tổ chức đấu giá thành công 8 thửa đất ở tại xã Hoàng Văn Thụ và xã Hữu Văn.
Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ, Hà Nội, vừa tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Hoàng Văn Thụ và xã Hữu Văn.
Dù đã về đích nông thôn mới (NTM) năm 2023, nhưng đến nay hạ tầng kinh tế, xã hội nhiều xã thuộc huyện Chương Mỹ vẫn còn yếu và thiếu đồng bộ.
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã giúp cho người nông dân ở Hà Nội có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Thời gian qua, chính sách bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện đã và đang ngày càng trở nên gần gũi, thiết thực hơn với người lao động, người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, huyện Chương Mỹ xuất hiện nhiều mô hình sản xuất, liên kết hiệu quả. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, thúc đẩy chất lượng chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu của địa phương.
Huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM năm 2020.;đến nay, trên địa bàn đã có 11 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao, 1 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Với nỗ lực quyết tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự đồng lòng của người dân, doanh nghiệp, huyện Chương Mỹ đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025 có 18 xã đạt NTM nâng cao, vượt kế hoạch đề ra và có 10 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
Dự án cải tạo giao thông từ xã Hữu Văn nối đến đường Hồ Chí Minh đã gây ra khó khăn trong đi lại với người dân xã Hoàng Văn Thụ (huyện Chương Mỹ). Vào tiết hanh khô, mỗi lúc có phương tiện chạy qua, đoạn đường này bụi bốc mù mịt…
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, đã có thêm 16 trường tổ chức dạy học bình thường trở lại. Toàn thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp.
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, ngày 24/9, toàn thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp. So với ngày hôm qua, có thêm 16 trường đón học sinh trở lại.
Ngày 24/9, thông tin từ Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, toàn thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng bởi bão số 3.
4 trường học ở Hà Nội, 3 trường ở Lào Cai chưa thể đón học sinh trở lại trường học trực tiếp; khoảng 3.000 học sinh các trường tại TP Thanh Hóa cũng nghỉ học vì ngập lụt.
Ngày 24-9, toàn thành phố chỉ còn 4 trường mầm non chưa thể bố trí học trực tiếp tại trường, giảm 16 trường so với ngày hôm qua.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, đến ngày 24/9, toàn thành phố còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, đến ngày 24/9, toàn thành phố còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão trong những ngày qua. Đây là các trường mầm non: An Phú B, Hợp Tiến B (huyện Mỹ Đức), Vật Lại (huyện Ba Vì) và Xuân Sơn A (thị xã Sơn Tây).
Hôm nay, 24-9, 16 trường học thuộc huyện Chương Mỹ đã tổ chức dạy học bình thường trở lại sau nhiều ngày bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Tính đến ngày 23/9, Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của bão số 3 Yagi và hoàn lưu bão.
Đến thời điểm hiện tại, Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Còn 20 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của bão số 3.
Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, toàn thành phố hiện còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn nằm trong vùng ngập lụt sau hoàn lưu của cơn bão số 3.
Tính đến ngày 23/9, còn 20 trường học trên địa bàn Tp.Hà Nội chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của bão số 3.
Ngày 23-9, còn 20 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của bão số 3.
Ngày 14/9, lũ trên sông Bùi đoạn qua huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) vẫn đang trên báo động 3, giảm chậm. Nước dâng cao khiến 35 thôn, làng ven sông bị ngập sâu, 2.776 hộ dân bị ảnh hưởng nặng nề.
Thống kê ban đầu, tại Hà Nội có 9 Trạm Y tế ở các quận, huyện gồm Chương Mỹ, Gia Lâm, Hoàn Kiếm, Ba Đình và cơ sở 2 của Bệnh viện Hòa Nhai bị ngập nước sau bão số 3...
Ngày 13-9, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã đến thăm hỏi, động viên và tặng quà một số đơn vị y tế trong ngành bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Trước tình hình thời tiết, thiên tai cấp bách, sáng 10.9, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì họp trực tuyến với các sở, ngành, địa phương về công tác ứng phó.
Do tình hình mưa lũ trên địa bàn TP Hà Nội đang diễn biến phức tạp, để đảm bảo an toàn cho người học, nhiều trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn Thành phố quyết định cho học sinh nghỉ học sớm; các trường đại học cũng chuyển sang học online ngay từ chiều nay.
Trao đổi với phóng viên, Chủ tịch UBND huyện Chương Mỹ (Hà Nội) Nguyễn Anh Đức cho biết, lực lượng chức năng huyện ứng trực, ngay lập tức xử lý các trường hợp cây xanh gãy, đổ trên Quốc lộ 6, đảm bảo giao thông thông suốt.
Đến 17h30 ngày 7/9, địa bàn huyện Chương Mỹ mưa trắng trời; sự 'thể hiện' của siêu bão Yagi ngày càng khốc liệt. Các tuyến giao thông thuộc địa bàn huyện, cây cối đổ ngổn ngang.
Lấy phương án '4 tại chỗ' làm trọng tâm, huyện Chương Mỹ đã sẵn sàng các phương án ứng phó với siêu bão Yagi.
Nhằm nâng cao năng lực tiêu thoát nước, chống úng ngập cho khu vực dân cư ven sông Bùi, UBND TP Hà Nội đã bố trí gần 200 tỷ đồng để triển khai 4 dự án cải tạo, nâng cấp các trạm bơm. Hiện, các công trình thủy lợi đang gấp rút được hoàn thành.
Lũ lên trên sông Bùi khiến hàng ngàn hộ dân thuộc huyện Chương Mỹ rơi vào cảnh ngập lụt.
Gần 2 tuần kể từ ngày nước sông Bùi dâng gây ngập làng xóm, đến nay nước lũ rút đi nhiều người dân thôn Nhân Lý (xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Tp.Hà Nội) bắt đầu trở về, tất bật dọn dẹp nhà cửa.
Sau khi nước rút, người dân ở Chương Mỹ, Hà Nội tất bật dọn dẹp sau lũ để ổn định lại cuộc sống thường ngày.