Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP Hồ Chí Minh (Hepza) cho biết, sau 30 năm xây dựng, các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX - KCN) trên địa bàn thành phố hoạt động rất hiệu quả, đóng góp tỷ trọng lớn trong công nghiệp và xuất khẩu của địa phương. Sắp tới, TP Hồ Chí Minh sẽ phát triển KCX - KCN theo hình thái mới, có trọng tâm, trọng điểm.
Trong định hướng phát triển các khu chế xuất - khu công nghiệp TP.HCM giai đoạn 2025-2030 và tầm nhìn đến năm 2040, chủ trương của TP.HCM là giữ nguyên các khu công nghiệp – khu chế xuất như hiện nay…
Ngày 29-6, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp TPHCM (Hepza) phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh TPHCM tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng với các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) trên địa bàn TPHCM.
UBND TP.HCM đang đề xuất Chính phủ cho bổ sung quy hoạch mới Khu công nghiệp Phạm Văn Hai, rộng gần 700 ha để tăng thêm diện tích đất công nghiệp, thu hút đầu tư.
Nguồn cung nhà ở xã hội tại TP.HCM đang cải thiện dần mang đến tin vui, thế nhưng mức giá khoảng 1-1,6 tỷ đồng/căn lại là thách thức với đa số lao động phổ thông nói chung, công nhân làm việc tại các khu công nghiệp nói riêng.
Sau 15 năm, TP.HCM đã đưa vào sử dụng 31 dự án nhà ở xã hội với 18.800 căn hộ, nhưng vẫn còn quá thiếu so với nhu cầu…
Ngày 24.4, Thường trực HĐND TP.HCM tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri nữ công nhân, viên chức, lao động năm 2022 với chủ đề 'Chính sách an sinh xã hội - Nhà ở cho công nhân, viên chức, người lao động'.
Dịch đã tạm lui, trạng thái bình thường mới được lập lại hơn 2 tháng, nhưng có rất nhiều nhà máy, doanh nghiệp ở các TP lớn như Hà Nội, TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai chưa thu nhận đủ công nhân khôi phục sản xuất như trước dịch. Vì sao?
Đến nay TPHCM chỉ có 19/23 khu chế xuất, khu công nghiệp có quyết định thành lập nằm trên địa bàn 8 quận, huyện và thành phố Thủ Đức.
Khí thế, quyết tâm hồi phục và phát triển của cán bộ, công chức, của doanh nghiệp (DN), của người dân đã rõ, nhưng trước mắt là những thách thức không nhỏ. Có những vấn đề mới phát sinh, có những việc đã tồn tại từ lâu cần thẳng thắn đối diện và có giải pháp quyết liệt tháo gỡ để có thể tăng tốc phát triển.
Theo ông Alex Crane, Giám đốc điều hành của Kight Frank Việt Nam Property Services, nguồn cung mới bất động sản công nghiệp phía Nam hạn chế hơn phía Bắc trong khi nhu cầu cao nên có thể dẫn đến thiếu hụt quỹ đất.
Quỹ đất khai thác ngay sắp cạn, trong khi vẫn còn hàng ngàn héc-ta chưa được triển khai do vướng pháp lý, TP.HCM đang trong tình trạng 'thừa mà thiếu' đất công nghiệp.
TP.HCM chỉ còn khoảng 300 ha đất trong các khu công nghiệp có thể cho thuê, khai thác.
Thành phố ưu tiên đặt sức khỏe, tính mạng người dân lên trên hết, bảo đảm người dân được tiếp cận dịch vụ y tế sớm nhất, nhanh nhất đồng thời tập trung hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, kinh doanh.
Sở Nội vụ đề xuất điều động và bố trí vị trí làm việc thấp hơn trong trường hợp thực hiện không tốt nhiệm vụ bị cấp trên phê bình, nhắc nhở.
Dù làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 tác động rất lớn đến sản xuất kinh doanh, nhưng dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn tiếp tục tăng mạnh. Trong đó, nhiều địa phương đã vượt gần 200% chỉ tiêu đề ra.
Các tỉnh, thành phía Nam khát lao động nên đang thực hiện nhiều chính sách thu hút người lao động trở lại làm việc an toàn, tuân thủ biện pháp phòng dịch
Đến nay, hơn 96% lao động tại các khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM được tiêm 2 mũi vaccine. Tuy nhiên, số ca mắc Covid-19 gần đây vẫn gia tăng, doanh nghiệp đang cần rất cần sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng để không ảnh hưởng đến sản xuất…