Vẫn còn hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Vấn đề rừng chưa có chủ đã tồn tại nhiều năm qua, trong khi hàng nghìn hộ dân sống ở các vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đang rất thiếu đất sản xuất.

Quản lý rừng gặp khó vì 3,3 triệu ha 'cha chung không ai khóc'

Tình trạng này được chi hội chủ rừng các tỉnh thông tin tại Tọa đàm 'Giải pháp quản lý và sử dụng 3,3 triệu ha rừng chưa giao do UBND xã quản lý', ngày 20/3, qua đó, kiến nghị xác lập cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc quản lý rừng.

Hướng đi cho 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Để quản lý và sử dụng hiệu quả 3,3 triệu ha rừng cho UBND xã quản lý hiện nay, việc cần làm đầu tiên là thành lập tổ hợp tác cộng đồng quản lý rừng.

Quản lý rừng - Cần đề xuất chính sách thúc đẩy cộng đồng hợp tác

Việt Nam có 6.858.735 ha rừng đặc dụng và phòng hộ chiếm khoảng 46.7% tổng diện tích rừng trên toàn quốc. Việc bảo vệ những diện tích rừng này hơn bao giờ hết chính là bảo vệ sinh kế của hàng triệu con người sống bên trong và xung quanh những khu rừng

ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: ĐỀ NGHỊ CÓ CHẾ ĐỊNH RIÊNG VỀ ĐẤT ĐAI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Phạm Trọng Nghĩa- Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn tán thành cao với việc sửa đổi Luật để khắc phục những bất cập hiện hành. Đồng thời, đại biểu đề nghị có chế định riêng về đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Rừng bị phá vì... 'vô chủ'

Vụ việc hàng trăm héc-ta rừng tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp (Đắc Lắc) vừa bị phá thật ra không bất ngờ với các chuyên gia trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng, đơn giản vì đó là rừng gần như... vô chủ!

Gần 3 triệu ha rừng vô chủ - vì sao?

Theo số liệu công bố hiện trạng rừng, vẫn còn một diện tích lớn rừng và đất rừng, khoảng 3 triệu ha 'chưa có chủ' và hiện đang được 'tạm' quản lý, bảo vệ bởi các UBND xã - cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất rừng tại các địa phương. Trong khi đó, hàng nghìn hộ dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi - lõi nghèo của cả nước vẫn đang thiếu đất sản xuất.

Xây dựng hệ thống đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng thống nhất trên cả nước

Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng thống nhất trên cả nước nhằm tạo khung pháp lý để huy động các nguồn lực xã hội bền vững là nội dung chính của hội thảo 'Tiếp cận đa bên trong giám sát, đánh giá chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng' do Trung tâm con người và thiên nhiên (PanNature) và Hội chủ rừng Việt Nam tổ chức ngày 28/5, tại Hà Nội.

Ngày 28/5, tại Hà Nội, trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Hội chủ rừng Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Tiếp cận đa bên trong giám sát, đánh giá chính sách tri trả dịch vụ môi trường rừng'.

Lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.