Bộ Nội vụ đề xuất danh mục địa bàn cấp xã áp dụng mức lương tối thiểu vùng của 34 tỉnh, TP thực hiện từ ngày 1/7/2025. Trong đó có 6 TP trực thuộc T.Ư áp dụng mức lương tối thiểu vùng, gồm có Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, các xã, phường ở Hà Nội dự kiến áp dụng mức lương tối thiểu theo vùng I và II; các xã, phường tại TP. HCM sẽ áp dụng lương tối thiểu từ vùng I đến vùng III, căn cứ điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của từng địa bàn…
Sau nhiều lần thảo luận, tham khảo ý kiến cử tri, tỉnh Quảng Nam đã thông qua phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh. Cùng với đó là phương án tên gọi 78 xã, phường mới sau sắp xếp dựa theo các yếu tố lịch sử, truyền thống, trầm tích văn hóa có tính đại diện của mỗi vùng đất như mong muốn của đa số người dân.
Trước mắt, tỉnh Quảng Nam giữ nguyên số lượng biên chế cán bộ, công chức của cấp huyện, cấp xã hiện có để bố trí làm việc tại cấp xã.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam lo lắng sau sáp nhập, nếu không quan tâm kịp thời thì TP Tam Kỳ sẽ trở lại thời kỳ 1997, rất khó cho việc sắp xếp thành phố sau này.
Nhiều ý kiến cho rằng, cần quan tâm ban hành các chế độ, chính sách hỗ trợ cán bộ tỉnh Quảng Nam khi chuyển công tác ra trung tâm hành chính tại thành phố Đà Nẵng làm việc.
Sau nhiều ý kiến băn khoăn của người dân với các phương án dự kiến tên gọi đơn vị hành chính cấp xã, phường mới thuộc thành phố Hội An sau sắp xếp, tỉnh Quảng Nam đã xem xét và thống nhất giữ lại tên 'Hội An' trong tên các phường mới ở Hội An sau sắp xếp như phương án ban đầu.
Tỉnh Quảng Nam tiếp tục giảm thêm 10 đơn vị hành chính cấp xã (còn 78 xã). Riêng tại Hội An các phường mới sẽ có tên Hội An, Hội An Đông, Hội An Tây, xã đảo Tân Hiệp
Riêng thành phố Hội An vẫn giữ số lượng 4 xã, phường như phương án ban đầu nhưng đổi tên thành: phường Hội An, phường Hội An Đông, phường Hội An Tây và xã Tân Hiệp...
Quảng Nam điều chỉnh tên một số xã phường mới, trong đó giữ tên các phường ở Hội An như phương án ban đầu, có Hội An Đông, Hội An Tây...
Nhiều người không đồng tình tên phường mới là 'Thanh Hà', 'Thanh Châu', họ muốn đặt tên phường mới gán kèm chữ 'Hội An' – thương hiệu mang tầm quốc tế.
Làng xã và sau này hình thành các đô thị có thêm phường (gọi chung là làng xã) – chiếc nôi của văn hóa và hồn cốt dân tộc Việt Nam – đã tồn tại bền vững suốt hàng ngàn năm lịch sử, trở thành đơn vị cơ sở quan trọng nhất trong tổ chức xã hội truyền thống.
Quảng Nam thống nhất không đặt tên các xã, phường mới theo cách gọi tên huyện cũ cộng với số thứ tự 1, 2, 3... mà sử dụng tên gọi gắn liền với các di tích lịch sử, trầm tích văn hóa.
Từ 233 xã, phường, thị trấn hiện có, tỉnh Quảng Nam sẽ sắp xếp lại, giảm còn 88 đơn vị hành chính cấp xã, phường (12 phường, 76 xã).
Ngày 20-4, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng ký công văn gửi Ban Thường vụ các Huyện, Thị, Thành ủy; UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh về việc đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính dự kiến sau sắp xếp.
Không phải ngẫu nhiên mà Tổng Bí thư Tô Lâm trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội mới đây lại bày tỏ sự đồng tình, khen ngợi TPHCM là 'đặt tên rất hay' như các phường Chợ Lớn, An Đông, xã Củ Chi, Hóc Môn, Bà Điểm.
Tỉnh ủy Quảng Nam đã ban hành nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XXII về sắp xếp, sáp nhập tổ chức đảng, đơn vị hành chính cấp xã, cấp tỉnh.
UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các địa phương rà soát, đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp nếu thấy cần thiết, trên cơ sở phù hợp với lịch sử, văn hóa và tâm tư cử tri địa phương, thay vì chỉ đặt tên theo số thứ tự.
Qua theo dõi tình hình lấy ý kiến cử tri, Quảng Nam sẽ nghiên cứu đặt tên xã, phường mới theo các yếu tố lịch sử, truyền thống, văn hóa của địa phương.
Sáng 20.4, UBND tỉnh Quảng Nam có công văn gửi Ban Thường vụ các huyện, thị, thành ủy; UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn về việc đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính dự kiến sau sắp xếp.
Trước ý kiến của người dân đặt tên xã, phường mới theo yếu tố lịch sử, truyền thống, văn hóa, Chủ tịch Quảng Nam đã yêu cầu các địa phương đề xuất lại tên gọi mới; Quảng Ngãi lấy tên liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đặt tên một xã mới nhằm tri ân nữ bác sĩ.
Ngày 20-4, ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã ký ban hành công văn đến huyện thị, thành ủy và UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính dự kiến sau sắp xếp.
Sau khi lắng nghe ý kiến của cử tri về tên gọi xã, phường sau sắp xếp, tỉnh Quảng Nam đề nghị các địa phương có ý kiến đề xuất tên gọi phù hợp.
Qua theo dõi tình hình lấy ý kiến cử tri, tỉnh Quảng Nam chỉ đạo đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính dự kiến sau sắp xếp.
Sau khi có ý kiến về việc lấy tên đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp theo mô tuýp tên huyện kèm số thứ tự hoặc phương hướng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các địa phương đề xuất lại tên gọi mới nếu có.
Thực hiện chủ trương sắp xếp, sáp nhập tổ chức Đảng, đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, cấp tỉnh, nhiều địa phương đã tổ chức hội nghị, ban hành nghị quyết để triển khai nội dung này.
Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam khóa XXII quyết nghị thông qua nội dung cơ bản các dự thảo Đề án hợp nhất tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng; Đề án kết thúc hoạt động đảng bộ huyện, thị xã, thành phố sau khi không tổ chức cấp huyện; Đề án thành lập tổ chức đảng theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Quảng Nam vừa thông qua dự thảo đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó TP Hội An còn 3 phường và 1 xã, trong đó có 1 phường tên Hội An; TP Tam Kỳ còn 4 phường, có 1 phường tên Tam Kỳ.
Theo phương án được thông qua, tỉnh Quảng Nam sắp xếp từ 233 xã, phường, thị trấn thuộc 17 huyện, thị xã, thành phố thành 88 xã, phường
Chiều nay (18/4), Tỉnh ủy Quảng Nam thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Theo đó, trong tổng số 233 xã phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh sẽ sắp xếp lại còn 88 đơn vị hành chính cấp xã.