Theo báo cáo của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đêm 17 và sáng 18-10, trên địa bàn tỉnh đã có mưa to đến rất to trên diện rộng.
Cả ba hồ chứa lớn ở tỉnh Thừa Thiên Huế đều đã vận hành xả nước về hạ du để ứng phó với diễn biến phức tạp của mưa lũ.
Ngày 17/10, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đã có lệnh cho hồ thủy điện Bình Điền ở thượng nguồn sông Hương điều tiết nước để sẵn sàng đón lũ.
Dự báo từ ngày 17 đến hết ngày 18/10, tại tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, tổng lượng mưa cả đợt phổ biến 100-250mm, có nơi trên 350mm. Các hồ đập thủy điện ở thượng nguồn bắt đầu tham gia điều tiết về hạ du, tăng dung tích phòng lũ.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tiến hành kiểm tra và yêu cầu các chủ nhà máy thủy điện chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn và khắc phục những hạn chế, tồn tại trong mùa mưa bão năm 2023.
Thừa Thiên Huế là địa phương có số lượng hồ đập thủy lợi, thủy điện khá lớn. Tuy nhiên qua thời gian dài hoạt động, nhiều công trình hồ đập bị xuống cấp, hư hỏng nhưng do thiếu kinh phí và các nguyên nhân khác nên chưa được kiểm định, duy tu, sửa chữa, gây ảnh hưởng công tác đảm bảo an toàn hồ đập khi mùa mưa bão đang đến gần.
Đập Thảo Long ở TT-Huế là đập ngăn mặn lớn nhất Đông Nam Á được Bộ NN&PTTN quyết định sửa chữa, nâng cấp với tổng vốn đầu tư gần 350 tỷ đồng.
Công trình thủy lợi kết hợp cầu giao thông Thảo Long nằm ở hạ nguồn sông Hương (TP Huế) được các chuyên gia đánh giá là đập ngăn mặn giữ ngọt lớn nhất Đông Nam Á đã được Bộ NN&PTNT quyết định đầu tư 348 tỷ đồng phục vụ sửa chữa cấp bách.
Chiều 13/2, UBND thị xã Hương Trà tổ chức hội nghị triển khai công tác ngành văn hóa thông tin, thể thao và du lịch năm 2023.
Mưa lớn cùng nhiều hình thái thiên tai nguy hiểm những ngày qua đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản cho các địa phương tại miền Trung và Nam Bộ.
Mưa lớn cùng hoạt động điều tiết hồ thủy điện đã khiến một số vùng thấp trũng ngập trong nước. Người dân phải dùng đến ghe, thuyền để đi lại thuận tiện hơn.
Sáng nay (5/12), tại tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục có mưa lớn, 2 hồ thủy điện Bình Điền và Hương Điền ở tỉnh Thừa Thiên Huế xả nước về hạ du. Chính quyền địa phương cấm các hoạt động thuyền bè, vớt củi, câu cá trên sông.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã làm 3 người chết, thủy điện Hương Điền và Bình Điền được yêu cầu điều tiết xả lũ.
Hai hồ thủy điện Hương Điền và Bình Điền (tỉnh TT-Huế) vừa nhận lệnh khẩn xả nước về hạ du để phòng lũ trong điều kiện mưa lớn được dự báo tiếp diễn tại tỉnh này.
Ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường khiến lượng mưa trên địa bàn tỉnh TT-Huế những ngày qua đạt mức cao, một số thủy điện ban hành lệnh điều tiết nước về hạ du.
Mưa lớn tiếp diễn, 2 hồ thủy điện ở Thừa Thiên - Huế xả nước về hạ du và chính quyền không cho hoạt động thuyền bè, vớt củi, câu cá… trên sông.
Hồ thủy điện Bình Điền, Hương Điền (TX. Hương Trà) được lệnh tăng lưu lượng vận hành điều tiết nhằm tăng dung tích phòng lũ.
Do ảnh hưởng không khí lại, 24 giờ qua trên địa bàn Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to, có nơi rất to; hai hồ thủy điện tiếp tục điều tiết nước về hạ du.
Ngày 5/12, Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đã có lệnh điều tiết hai hồ thủy điện trên địa bàn tỉnh trước diễn biến mưa lớn kéo dài.
Mưa lớn, 2 hồ thủy điện ở Thừa Thiên Huế được lệnh vận hành điều tiết nước, các địa phương thuộc hạ du nghiêm cấm hoạt động thuyền bè, vớt củi, câu cá… trên sông.
Mưa lớn tiếp diễn, 2 hồ thủy điện ở Thừa Thiên - Huế xả nước về hạ du và chính quyền không cho hoạt động thuyền bè, vớt củi, câu cá… trên sông.
Sau sáp nhập 6 xã, phường vào TP. Huế, Hương Trà không còn nhiều lợi thế để phát triển du lịch, nhưng với tiềm năng, thế mạnh về cảnh quan thiên nhiên, địa lý và văn hóa, thị xã đang tích cực tìm hướng đi mới để phát triển du lịch, dịch vụ.
Theo Ban Chỉ huy PCTT&TKCN, trong những ngày qua, các hồ thủy điện, thủy lợi điều tiết lưu lượng xả phù hợp góp phần cắt, giảm đỉnh lũ cho vùng hạ du.
Căn nhà nằm dưới chân núi bị đất đá sạt lở gây sập nhưng may mắn những người sống ở đây đã được di dời.
Tại Thừa Thiên Huế, nước sông lên cao do mưa lớn đã gây ngập cho khoảng 19.918 ngôi nhà với độ sâu từ 0,3-0,8 m. Đến sáng 15/10, các địa phương của tỉnh đã sơ tán 3.687 hộ dân với 10.322 nhân khẩu.
Sáng ngày 15/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có báo cáo bước đầu thiệt hại sau mưa lũ; hàng chục ngàn ngôi nhà ngập, hồ chứa thủy điện vận hành an toàn.
Đến 8 giờ ngày 15-10, do nước sông lên cao và mưa lớn đã gây ngập tại Thừa Thiên - Huế. Ước tính có khoảng 20 ngàn căn nhà ngập, với độ sâu từ 0,3-0,8m tùy từng khu vực. Nhiều người phải di dời khẩn cấp.
Mưa lớn suốt đêm qua đã khiến hàng chục ngôi nhà ở Thừa Thiên Huế bị ngập sâu, nhiều khu vực bị sạt lỡ nặng, giao thông bị chia cắt.
Trong lúc mưa lớn xảy ra trên diện rộng, đến 18h ngày 14/10, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã di dời, sơ tán tại chỗ và tập trung hơn 2.200 hộ dân với 6.430 nhân khẩu đến các điểm an toàn.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, từ 14 giờ chiều ngày 14/10, các địa phương trong tỉnh đã triển khai di dời dân theo từng phương án cụ thể tại những khu vực sạt lở, khu vực ngập lụt ở vùng hạ du sông Bồ, sông Hương.
Trong ngày 14/10, trước diễn biến hết sức phức tạp nguy hiểm của mưa lũ, tỉnh TT-Huế tổ chức di dời hơn 11.700 hộ dân, với trên 37.000 nhân khẩu, đến nơi an toàn.
Mưa lớn, nước lũ theo các con sông đổ về, người dân khẩn trương neo các lồng bè để bảo vệ cá.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế ưu tiên triển khai sơ tán các đối tượng dễ bị tổn thương trước: Phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo, trẻ em, người cao tuổi...
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5, có tên quốc tế là Sonca. Bão có khả năng hướng vào khu vực Đà Nẵng - Quảng Ngãi với sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10.
Tại tỉnh Thừa Thiên - Huế nước bắt đầu dâng cao gây ngập nhiều tuyến đường. Dự báo sông Hương, sông Bồ sẽ đạt trên báo động 3 vào tối nay.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), hiện còn hơn 1.860 ha diện tích ao nuôi trồng thủy sản (trên tổng số hơn 6.660 ha toàn tỉnh), hơn 2.800 lồng cá nuôi và hơn 2.500 ha sắn, rau vụ đông chưa thu hoạch tập trung nhiều ở các địa phương Quảng Điền, Phong Điền, Hương Trà. Sở đã chỉ đạo các địa phương thu hoạch thủy sản thương phẩm và ứng phó với mưa bão, lũ lụt, đồng thời đã kiểm tra thực tế chỉ đạo công tác neo các lồng nuôi đảm bảo an toàn.
Theo dự báo, mưa lớn xuất hiện trên diện rộng ở miền núi và đồng bằng TT-Huế, với cao điểm vào ngày 15/10, sẽ khiến lũ trên các sông đạt mức báo động 2, báo động 3. Do đây là đợt mưa lũ kép, các hồ thủy lợi, thủy điện trên địa bàn vừa nhận lệnh khẩn nâng cao mức xả nước để chủ động đón lũ.
Ngày 14/10, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức họp khẩn với các địa phương và sở, ngành liên quan để lên phương án ứng phó với đợt mưa lũ lớn đang diễn ra, mức độ rủi ro thiên tai được đánh giá ở cấp độ 3.
Lo ngại mưa lớn trên diện rộng tạo lũ kép, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ban hành các lệnh điều tiết nước về hạ du, cao nhất với lưu lượng 1.000 m3/s.
Tối 13/10, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh đã có lệnh điều chỉnh điều tiết hồ chứa thủy điện Hương Điền (Công ty CP Thủy điện Hương Điền) trên lưu vực sông Bồ và thủy điện Bình Điền (Công ty CP Thủy điện Bình Điền) trên lưu vực sông Hương.
Sáng 10-10, ông Phan Thanh Hùng, Chánh Văn phòng Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, từ ngày 9 đến sáng 10-10, tại địa phương này có mưa rất to với với lượng mưa phổ biến từ 150-350mm, có nơi cao hơn, như hồ Truồi 451mm, Thủy Yên 360mm.
Theo dự báo, khi bão số 4 đổ bộ sẽ kéo theo mưa rất lớn gây ngập úng và lũ lớn xuất hiện gây sạt lở đất
Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Quyết định số 1202/QĐ-UBND về việc phê duyệt Danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp trên địa bàn tỉnh.