Điện ảnh Việt, nhất là hoạt hình không thể phát triển nếu không có sự đồng hành của khán giả trong nước. 'Trạng Quỳnh nhí: Truyền thuyết Kim Ngưu' đang chiếu rạp là một câu chuyện vừa trăn trở vừa đau lòng.
Triển lãm 'Những hành trình sáng tạo' là sự kết hợp lần đầu tiên giữa các nghệ sĩ Việt Nam đến từ Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và các nghệ sĩ Singapore do Phòng trưng bày Maya (Singapore) lựa chọn.
Tài năng là vốn quý, cần được 'ươm mầm' phát triển. Thực tế ở nước ta những năm qua, việc phát hiện, đào tạo nhân lực tài năng văn hóa nghệ thuật - nhất là các tài năng trẻ - đang gặp nhiều khó khăn và luôn phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt.
Họa sĩ Hồ Trọng Minh là một trong những tên tuổi nổi bật trong lĩnh vực thiết kế tiền polymer. Những tác phẩm của anh không chỉ mang tính mỹ thuật, ứng dụng và bảo an, mà còn chứa đựng những thông điệp văn hóa sâu sắc, phản ánh giá trị dân tộc qua từng chi tiết.
Nghệ thuật quảng cáo không chỉ mang đến một sản phẩm đơn thuần mà nó ngày càng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, nghệ thuật quảng cáo ở Việt Nam còn khá non trẻ và để phát triển, tạo được dấu ấn cần được quan tâm cũng như cần thể hiện mình nhiều hơn nữa.
Đã thành thông lệ, vào mỗi dịp đầu xuân, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm của các cán bộ, giảng viên nhà trường, đánh đấu sự khởi đầu hân hoan của năm mới. Năm nay, triển lãm còn là một hoạt động hướng tới kỷ niệm 100 năm trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Nguyễn Thụ - nguyên Hiệu trưởng Đại học Mỹ thuật Việt Nam - qua đời ngày 24/6 tại Bệnh viện Hữu nghị sau một thời gian lâm bệnh, hưởng thọ 93 tuổi. Sự ra đi của ông để lại nhiều tiếc nuối cho giới họa sĩ.
NGND, họa sĩ bậc thầy Nguyễn Thụ, Giải thưởng nhà nước về VHNT (2001) đã ra đi, hưởng thọ 94 tuổi, để lại niềm tiếc thương với gia đình, bạn bè, người thân và người yêu mỹ thuật. Lễ viếng và tiễn đưa ông được tổ chức vào sáng 29.6.2023, tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội).
Họa sĩ Nguyễn Thụ - nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - đã từ trần vào ngày 24/6/2023 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô sau một thời gian lâm bệnh, hưởng thọ 93 tuổi.
Bức tranh gỗ có tên 'Vinh quy bái tổ' được các nghệ nhân thực hiện kỳ công trong suốt 27 tháng là tác phẩm có giá trị lớn.
Ngay từ bộ tiền đầu tiên, khi nước nhà mới giành được độc lập cho đến ngày nay, dù được thiết kế, in ấn ở đâu, trong hoàn cảnh nào thì hình ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của mỗi người dân nước Việt luôn được đặt ở vị trí trang trọng và là hình chủ đạo của đồng tiền Việt Nam.
Họa sĩ Hồ Trọng Minh, một trong những họa sĩ có vinh hạnh vẽ mẫu đồng tiền Việt Nam cho biết, thế giới có 2 nhân vật được đưa vào tiền lúc còn sống với hình ảnh trực diện: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nữ hoàng Anh Elizabeth ll.
Ngày 31-1-1946, tiền giấy của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa in chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát hành. Từ bộ tiền đầu tiên cho đến bộ tiền polymer phát hành năm 2003, chân dung Người vẫn được in trên đồng tiền với đủ các mệnh giá, đó là biểu tượng của đồng tiền Việt Nam.
Chân dung trên tờ tiền là một trong những yếu tố quan trọng của mỹ thuật trên tiền giấy, mang tính biểu tượng của quốc gia. Trong tiền giấy Việt Nam, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh là chân dung duy nhất được sử dụng cho tất cả các bộ tiền. 75 năm, kể từ khi tờ tiền giấy đầu tiên của Việt Nam được phát hành, chuyện về những người thiết kế các mẫu tiền và vẽ chân dung Bác trên tiền Việt Nam vẫn là chủ đề thu hút sự quan tâm của công chúng vì tính chất đặc biệt của công việc này.
Đón Xuân Tân Sửu 2021, chiều 28-1, tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Mỹ thuật Việt Nam ra mắt Câu lạc bộ Gốm thuộc Hội Mỹ thuật Việt Nam và mở triển lãm 'Gốm xuân 2021'.
Sáng 4/12, tại tòa nhà Star Tower (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã diễn ra tọa đàm với chủ chủ đề 'Hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Giấy Bạc Việt Nam'.
Ngày 22/8, Bộ Tài chính phối hợp với nhà sưu tầm Nguyễn Văn Mai thực hiện triển lãm chuyên đề 'Tài chính nhân dân trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp' và đón nhận hơn 100 hiện vật, tài liệu lịch sử của ngành Tài chính từ các nhà sưu tầm.
3 phiên đấu giá đầu tiên của chương trình 'Vượt qua đại dịch Covid-19' do Báo An ninh Thủ đô và Công ty Indochineart tổ chức, đã diễn ra với nhiều diễn biến hấp dẫn và sôi động. Trong đó, 11 tác phẩm có mức giá cao nhất đã được các nhà sưu tập mạnh tay chi tiền, và mang về nguồn vật chất quý giá nhằm tiếp sức cho đội ngũ y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch.
Từ 9h sáng nay (Chủ nhật, 29-3-2020), phiên đấu giá đầu tiên của chương trình đấu giá trực tuyến các tác phẩm nghệ thuật 'Vượt qua đại dịch Covid-19' do Báo An ninh Thủ đô phối hợp cùng Công ty CP Tầm nhìn mỹ thuật Đông Dương (Indochineart) sẽ diễn ra với 12 tác phẩm chọn lọc của các họa sĩ tên tuổi như: Vũ Đình Tuấn, Hồ Trọng Minh, nhà điêu khắc Thái Nhật Minh... Các nhà sưu tập sẽ có cơ hội sở hữu các tác phẩm ưng ý khi tham dự phiên đấu giá online tại https://indochineart.vn/dau-gia/phien/15 hoặc https://www.facebook.com/Indochineart-153288118659489/
Trong khi bản gốc vẫn đang lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, thì mới đây, nhà đấu giá danh tiếng quốc tế Sotheby's (Hong Kong) đang chào bán tác phẩm 'Bức thư' của Tô Ngọc Vân và 'Hai cô gái trước bình phong' của Trần Văn Cẩn…