Chiều 30-6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
Sáp nhập không chỉ là dấu mốc lịch sử về hành chính, mà còn là bước chuyển mình mạnh mẽ về tư duy phát triển, tổ chức bộ máy, tạo tiền đề cho một tương lai bứt phá.
Chiều 30/6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố và trao các quyết định nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số 178 và Nghị định số 67 của Chính phủ đối với các cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định quản lý.
Nhiều cán bộ thuộc diện Ban Bí thư, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định quản lý đã tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi.
Chiều 30/6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số 178 và Nghị định số 67 của Chính phủ đối với cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
Chiều 30.6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức Hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
Chiều 30.6, Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
'Sắp xếp đơn vị hành chính tỉnh Gia Lai là cơ hội để sàng lọc, xây dựng đội ngũ cán bộ thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước' - Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương nhấn mạnh.
Hôm nay, ngày 30/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Gia Lai mới, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã chủ trì và công bố các nghị quyết, quyết định quan trọng của Trung ương và địa phương liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Định.
Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, tỉnh Gia Lai mới sẽ trở thành một cực tăng trưởng quan trọng của khu vực Trung – Trung Bộ, góp phần đưa đất nước phát triển bứt phá trong giai đoạn mới.
Tỉnh Gia Lai (mới) vừa tổ chức Lễ công bố sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện.
Sáng 30-6, tại TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai (mới) tổ chức Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã; kết thúc hoạt động cấp huyện; thành lập tổ chức Đảng, chính quyền và Mặt trận cấp xã, phường. Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đến dự và phát biểu chỉ đạo. Buổi lễ được kết nối trực tuyến đến 135 xã, phường mới của tỉnh Gia Lai.
Sáng 30/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định diễn ra Lễ công bố các Nghị quyết, Quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện, thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, HĐND, UBND, MTTQ tỉnh, xã, phường của tỉnh Gia Lai mới.
Ba đột phá có tính dẫn dắt toàn bộ tiến trình phát triển của tỉnh Gia Lai mới gồm thể chế phát triển, chuyển từ quản lý sang kiến tạo và phục vụ; hạ tầng liên kết; phát triển nguồn lực con người.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, phát biểu tại lễ công bố tỉnh Gia Lai mới.
Sáng 30/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định đã diễn ra lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương liên quan việc sáp nhập hành chính, thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và Mặt trận Tổ quốc các cấp của tỉnh Gia Lai (mới).
Sáng 30.6, tại Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện, thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, HĐND, UBND, MTTQ tỉnh, xã, phường, đồng chí Hồ Quốc Dũng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai, phát biểu nhận nhiệm vụ.
Bộ Chính trị chỉ định ông Hồ Quốc Dũng giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai (mới) nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Tỉnh Gia Lai hình thành sau sắp xếp có diện tích tự nhiên là 21.576,53 km2, quy mô dân số 3.583.693 người.
Sáng 30.6, Thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định đã diễn ra lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương liên quan việc sáp nhập hành chính, thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, HĐND, UBND và MTTQ các cấp của tỉnh Gia Lai mới.
Ngày 30/6, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Gia Lai (mới) tổ chức Lễ Công bố Nghị quyết, Quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện, thành lập tổ chức Đảng, chỉ định cấp ủy, HĐND, UBND, MTTQ xã phường.
Tỉnh Gia Lai vừa tổ chức lễ công bố các quyết định sáp nhập đơn vị hành chính. Ông Hồ Quốc Dũng được chỉ định giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, ông Phạm Anh Tuấn làm Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai mới.
Sáng 30-6, tỉnh Gia Lai mới (hợp nhất từ Bình Định và Gia Lai) tổ chức Lễ công bố và trao các Nghị quyết, Quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện, thành lập tổ chức Đảng, chỉ định cấp ủy và nhân sự mới.
Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai (mới) nhiệm kỳ 2020 - 2025. Ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai (mới) nhiệm kỳ 2021-2026.
Bộ Chính trị chỉ định ông Hồ Quốc Dũng giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai (mới) nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ông Hồ Quốc Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định (cũ) vừa được Trung ương chỉ định làm Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai (mới) nhiệm kỳ 2020-2025 sau khi tỉnh Bình Định hợp nhất với tỉnh Gia Lai.
Chiều 29-6, tại TP. Quy Nhơn, Công an tỉnh Gia Lai tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai về sắp xếp tổ chức cán bộ Công an cấp tỉnh và Công an cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Thiếu tướng Lê Quang Nhân, Giám đốc Công an tỉnh Bình Định được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai (mới).
Tỉnh Bình Định đang đẩy mạnh chuyển đổi số, hoàn thiện cơ sở vật chất và tổ chức bộ máy, sẵn sàng vận hành chính quyền 2 cấp từ ngày 1/7/2025 sau khi sáp nhập với tỉnh Gia Lai.
Trong bối cảnh chuẩn bị sáp nhập với tỉnh Gia Lai, Bình Định đã chứng minh nội lực mạnh mẽ bằng việc liên tục ghi dấu ấn trên bản đồ đầu tư quốc gia. Với hơn 68 dự án thu hút được chỉ trong nửa đầu năm 2025, tỉnh đang tạo đà cho một bước chuyển mình chiến lược, không chỉ về địa giới hành chính mà cả trong tư duy phát triển.
Nhiệm kỳ 2021 - 2026, Bình Định ghi dấu ấn trên các lĩnh vực kinh tế, đầu tư, an sinh xã hội, quy hoạch chiến lược… Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND và HĐND tỉnh, địa phương đã vượt qua thách thức, hoàn thành và vượt các chỉ tiêu đề ra.
Vừa qua, Kỳ họp thứ 25 của HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII chính thức khép lại, đây là kỳ họp cuối cùng, mang ý nghĩa lịch sử của vùng 'đất võ, trời văn' để chuyển sang một bước ngoặt, thời vận mới.
'Đến giờ này, có thể nói là chúng ta đã làm được, và còn làm được hơn những gì đã đề ra', ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định chia sẻ tại kỳ họp cuối cùng của HĐND tỉnh trước khi thực hiện chủ trương sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Nhiệm kỳ 2021 - 2026, với những thành tựu ấn tượng, Bình Định đã tháo gỡ thành công các điểm nghẽn then chốt, mở ra không gian phát triển rộng lớn cho 10 năm tiếp theo.
Bình Định, Đồng Nai, Thái Nguyên tổ chức kỳ họp HĐND quyết nghị các nội dung quan trọng chuẩn bị cho việc sáp nhập, sắp xếp đơn vị hành chính và vận hành mô hình chính quyền hai cấp từ ngày 1/7/2025.
Hôm nay (25/6), kỳ họp cuối cùng của HĐND tỉnh Bình Định tiếp tục ngày làm việc thứ hai. Tại kỳ họp này, HĐND tỉnh Bình Định đã nhất trí thông qua 18 Nghị quyết quan trọng, là cơ sở pháp lý để các cấp, các ngành tiếp tục tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.
Ngày 25/6, Bình Định đóng giao diện Cổng Dịch vụ công tỉnh, chuyển toàn bộ việc nộp hồ sơ thủ tục hành chính trực tuyến sang Cổng Dịch vụ công quốc gia, đảm bảo kết nối thông suốt.
Tại Bình Định, chuyển đổi số không chỉ là việc áp dụng công nghệ, mà là một quá trình thay đổi toàn diện về tư duy, cách thức điều hành, tổ chức công việc, cung cấp dịch vụ để phục vụ nhân dân.