Ngày 24-3, tại Quảng Trị, Cục Chính sách – Xã hội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của 3 liệt sĩ cho thân nhân, gia đình liệt sĩ.
Tại tỉnh Quảng Trị, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam bàn giao di vật, kỷ vật cho thân nhân, gia đình liệt sĩ ở hai huyện Triệu Phong và Hải Lăng.
Lực lượng chức năng tổ chức lễ bàn giao di vật, kỷ vật của 3 liệt sĩ về với gia đình tại Quảng Trị.
Đại diện Cục Chính sách-Xã hội trao tận tay thân nhân các liệt sỹ những di vật quý giá gồm lý lịch quân nhân, bằng cấp, giấy chứng nhận, giấy khen... và tri ân sâu sắc sự hy sinh của các liệt sỹ.
Ngày 24/3, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị, Cục Chính sách-Xã hội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ về với thân nhân và gia đình.
Ngày 24/3, Cục Chính sách - Xã hội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của 3 liệt sỹ cho thân nhân tại huyện Hải Lăng và Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị).
Cục Chính sách - Xã hội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam vừa bàn giao di vật, kỷ vật cho thân nhân, gia đình liệt sĩ ở Quảng Trị.
Hôm nay 24/3, tại tỉnh Quảng Trị, Cục Chính sách – Xã hội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đã bàn giao di vật, kỷ vật của 3 liệt sĩ cho thân nhân, gia đình liệt sĩ của huyện Triệu Phong và Hải Lăng.
Võ Văn Luyến, bút danh Hồng Ân Thy, là một nhà giáo và nhà thơ đa năng, luôn gắn bó trọn vẹn với quê hương Quảng Trị. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Thi Ông, xã Hải Vĩnh, huyện Hải Lăng-một vùng đất lành giàu bản sắc văn hóa.
Trong những thành tựu đã đạt được về mọi mặt trên chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển kể từ ngày huyện Hải Lăng được hoàn toàn giải phóng, có sự đóng góp thầm lặng của những cá nhân tuy sức vóc nhỏ bé nhưng bằng ý chí, nghị lực lớn lao đã vượt lên gian khó, thử thách để lập thân lập nghiệp, phát triển kinh tế gia đình, thúc đẩy phát triển KT- XH của địa phương.
Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Đức Thuyền, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng khi chúng tôi hỏi về quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao.
'Hò ơi/Vượt rú rậm Cu Hoan mà ăn mắm đam Trà Trì/Lội qua sông Vĩnh Định mà ăn canh ám làng Lam/Ăn chi cũng nỏ lấy làm sang/Chỉ ăn canh ám, mắm đam mới thèm...'. Theo câu ca đó mà về Trà Trì, về làng Lam Thủy nghe chuyện làm mắm, nấu canh. Rồi cũng theo câu chuyện của người già, người trẻ nơi này, chúng tôi không chỉ hiểu thêm về những món ăn đã từng đi vào ca dao mà còn cảm nhận được hương vị tuổi thơ bện chặt trong ký ức và nỗi nhớ bao người.
Sáng nay 13/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Lê Đức Tiến chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành, địa phương liên quan về Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng và Đề án Điều chỉnh ranh giới Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị.
Về thôn Lam Thủy, xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng những ngày này, ai cũng đều cảm nhận được sự đổi thay vượt bậc bởi bộ mặt nông thôn trù phú, an lành, đáng sống đang hiện hữu trong mỗi ngôi nhà khang trang, trên các tuyến đường bê tông rộng rãi, bên những khóm hoa sắc thắm ven đường và cả trong ánh mắt lấp lánh niềm vui của người dân quê nhà... Tất cả thành quả đó đều bắt đầu từ khát vọng phát triển của mỗi người dân thôn Lam Thủy.
Đầu năm 2025, chúng tôi có dịp về cảng Mỹ Thủy. Trước khi đến với miền cát trắng nhiều hứa hẹn bứt phá trong tương lai gần, con đường huyết mạch trải nhựa phẳng lỳ đưa chúng tôi đi qua những làng quê yên ả nằm lọt giữa bao la đồng lúa đang vào vụ. Những thửa ruộng càng gần thị trấn Diên Sanh, lúa bắt đầu bén chân, lấm tấm dệt nên thảm xanh mát mắt. Những thửa ruộng càng dần về phía biển, nước còn khỏa lấp, diệu vợi như khung cảnh của một 'Đồng Tháp Mười' thu nhỏ. Chúng tôi chợt hiểu, để phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững từ điều kiện tự nhiên đặc thù như vậy, người Hải Lăng phải có cách làm mới, cách làm khác với các nơi khác.
Dự án hạ tầng cơ bản cho phát triển toàn diện tỉnh Quảng Trị đang được các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, phấn đấu hoàn thành đúng theo tiến độ kế hoạch.
Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao là động lực to lớn để thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống người dân, cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng đã đề ra nhiều mục tiêu cụ thể, được người dân đồng tình hưởng ứng. Hiện nay, xã Hải Hưng đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xã NTM nâng cao và đang hoàn thiện các thủ tục để được cấp có thẩm quyền xét công nhận.
Mặc dù các cấp ủy đảng và cấp bộ đoàn đã nỗ lực vào cuộc nhưng công tác phát triển đảng viên từ đoàn viên, thanh niên trên địa bàn vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc và có cả nghịch lý. Vì thế, việc nhìn thẳng vào vấn đề, nắm bắt nguyên nhân cốt lõi, bản chất bên trong chính là điều cần thiết để khơi sức thanh xuân cho Đảng.
So với nhiều miền quê trong tỉnh, chặng đường xây dựng nông thôn mới của xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng dài và nhiều thử thách hơn. Có thời điểm, cán bộ, người dân địa phương phải bắt tay xây dựng nông thôn mới lại từ đầu. Thế nhưng, thử thách ấy không làm người dân xã Hải Hưng nản chí, ngược lại còn nhân lên quyết tâm xây dựng 'miền quê đáng sống' cho quê hương mình.
Nhằm giảm thiểu rủi ro thương tâm do tai nạn đuối nước, nhiều lớp dạy bơi được tổ chức cho trẻ em vùng nông thôn tại Quảng Bình và Quảng Trị.
'Một ngày giữa năm 1973, tôi nhận được lá thư và một bức ảnh được gửi về từ Quảng Ninh. Trong bức ảnh là người đàn ông gầy gò, hốc hác, tóc bờm xờm dựng đứng, một chân cụt đến đầu gối. Tôi nhìn ảnh, không nhận ra chồng, bảo đây không phải là anh Lý', bà Ngô Thị Lương (vợ cựu chiến binh - cựu tù Phú Quốc Hoàng Minh Lý) nhớ lại.
Chúng tôi tìm đến nhà cựu chiến binh, cựu tù Phú Quốc Hoàng Minh Lý (1941) ở xóm Khoa Đà, xã Hưng Tây, H.Hưng Nguyên (Nghệ An) một ngày đầu tháng 4 lịch sử.
Chúng tôi tìm đến nhà cựu chiến binh, cựu tù Phú Quốc Hoàng Minh Lý (1941) ở xóm Khoa Đà, xã Hưng Tây, H.Hưng Nguyên (Nghệ An) một ngày đầu tháng 4 lịch sử. Chúng tôi tìm đến nhà cựu chiến binh, cựu tù Phú Quốc Hoàng Minh Lý (1941) ở xóm Khoa Đà, xã Hưng Tây, H.Hưng Nguyên (Nghệ An) một ngày đầu tháng 4 lịch sử.
Trường Tiểu học và trung học cơ sở (TH&THCS) Hải Vĩnh, thuộc xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng được sáp nhập từ hai trường TH và THCS trên địa bàn từ năm 2019. Những năm qua, quán triệt tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), được sự lãnh đạo của Đảng ủy và chính quyền địa phương, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị ở cơ sở, nhất là sự đồng lòng, chăm lo, chia sẻ của Nhân dân, Trường TH&THCS Hải Vĩnh đã đạt nhiều kết quả, tạo đà phát triển những năm tiếp theo.
Hôm nay 27/10, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Văn Phụng; Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Lê Thị Lan Hương; Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Ly Kiều Vân; Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy Hồ Thị Thu Hằng kiểm tra tình hình thực hiện Kết luận 86-KL/TU ngày 5/7/2018 của Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Hải Lăng (gọi tắt là Kết luận 86) và hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Khoáng sản VICO Quảng Trị (Công ty VICO Quảng Trị).
Anh Phạm Hòa Việt là cựu học sinh Trường Nguyễn Hoàng Quảng Trị (1962-1969), cựu sinh viên Trường Đại học Văn khoa Huế. Anh đã từng kinh qua các chức vụ khác nhau như Phó Hiệu trưởng các trường PTCS Hải Thọ, Hải Ba, Hải Vĩnh (huyện Hải Lăng); Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai; là nhà thơ của Non mai sông Hãn quê nhà (Tuyển tập thơ - văn Quảng Trị thế kỷ XX, Nhà xuất bản Sở Văn hóa Thông tin, 1999, trang 650-654).
Nói đến công trình trị thủy lớn của tỉnh Quảng Trị dưới triều Nguyễn không thể không nhắc đến quá trình đào sông Vĩnh Định. Đây là con đường thủy nội địa huyết mạch quan trọng dưới triều Nguyễn. Công trình được khởi công từ mùa xuân tháng 3, năm Ất Dậu, Minh Mạng thứ 6 (1825). Con sông này được đào và khơi vét nhiều lần, trải dài từ triều vua Minh Mạng đến các đời vua sau này.
Với lợi thế là địa phương có bờ biển dài 75 km, trong đó có khoảng 1.024 km2 khoanh định vào khu vực dự trữ cát trắng, Quảng Trị có nhiều cơ hội để phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản cát trắng. Những năm qua, ngành công nghiệp chế biến sâu khoáng sản trên địa bàn tỉnh có bước phát triển vượt bậc, góp phần gia tăng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên.
Dự án hạ tầng cơ bản cho phát triển toàn diện tỉnh Quảng Trị là dự án quan trọng, có tổng mức đầu tư lớn để từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai dự án gặp không ít khó khăn dẫn đến chậm tiến độ.
Cùng với sự phát triển KT-XH, dân số, lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng. Trong điều kiện nguồn kinh phí còn hạn hẹp, vấn đề thu gom, xử lý hiệu quả CTR sinh hoạt đang là bài toán khó đối với các địa phương, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, tỉnh Quảng Trị luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng các bộ, ngành ở trung ương hỗ trợ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị tổ chức các hoạt động chuyên môn lồng ghép vào mục tiêu bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới.
Những năm qua, Huyện ủy Hải Lăng luôn chú trọng việc nêu cao vai trò gương mẫu, tiên phong của người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị, địa phương trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Nhờ vậy, đã góp phần thực hiện có hiệu quả trong công tác xây dựng Đảng, chính quyền và phát triển KT - XH, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Cứ vào dịp tháng 12, khi cả nước đang hướng đến kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, bà Lê Thị Huê đều sửa soạn đóa hoa cúc trắng đến trước phần mộ của nữ đồng đội, liệt sĩ Lê Thị Tuyết, để thắp một nén nhang. Năm nay, đã gần 80 tuổi nên bà chỉ ở nhà lặng trông.
Hôm nay 14/12, Đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh do Phó Trưởng đoàn chuyên trách Hoàng Đức Thắng làm trưởng đoàn tiến hành giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 trên địa bàn huyện Hải Lăng và thị trấn Diên Sanh. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Trần Huy cùng tham gia.
Sau một năm kể từ ngày hai xã Hải Xuân và Hải Vĩnh (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) về cùng ngôi nhà mang tên xã Hải Hưng, tình cảm của bà con trở nên thân mật, khăng khít, văn hóa, giáo dục và kinh tế phát triển vượt trội. Bộ máy hành chính ổn định và phát huy hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Từ ngày 9 - 11/3/2021, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp với Quỹ Y tế, Giáo dục, Văn hóa Việt Nam (VNHELP) tại California, Hoa Kỳ tổ chức chương trình hỗ trợ sinh kế cho các hộ gia đình và trường học bị thiệt hại do thiên tai trong năm 2020; bàn giao công trình Trường Mầm non Thi Ông (xã Hải Vĩnh, Hải Lăng).
Giữa Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp và hoa lệ có một quán ăn 'rặt' Quảng Trị. Dân Quảng Trị ở nơi đây vẫn coi đó như là 'góc quê'. Người trẻ thi thoảng ghé qua ăn một dĩa bánh ướt, tô cháo bột cho đỡ nhớ nhà. Người già mỏi gối chồn chân cũng tìm đến như là cách ngắn nhất để tìm một chút hương vị của quê hương.
Nhóm thiện nguyện Chia sẻ Sharing và Giáo Hội Phật giáo Việt Nam đang có mặt ở các tỉnh miền Trung trao hơn 6.000 phần quà trị giá hơn 7 tỷ đồng đến người dân vùng lũ; hỗ trợ gia đình các liệt sĩ, người tử vong…
'Quan tài của ba được cán bộ xã dùng ghe lớn chở đi, cả nhà chỉ biết với theo mà khóc. Đến nay tôi vẫn chưa được nhìn thấy mồ mả ba mình thế nào', chị Nguyễn Thị Tâm than thở.