Đèo này nằm giữa ranh giới thiên nhiên giữa hai vùng đất nối Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.
Kế thừa và phát huy những kết quả đạt được thời gian qua, năm 2025, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các dự án bảo tồn, trùng tu, phục hồi các công trình thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế góp phần từng bước lấy lại diện mạo của Kinh đô xưa. Qua đó, thúc đẩy phát triển du lịch di sản của thành phố.
Sau 3 năm trùng tu, di tích Hải Vân Quan thời nhà Nguyễn chính thức mở cửa đón khách tham quan.
Năm 2024, tổng doanh thu du lịch tại Di sản Huế đạt hơn 422,2 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay. Thông tin trên được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đưa ra tại hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025 vào ngày 14/1.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Nguyễn Thanh Bình tại hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế ngày 14/1. Tham dự có Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Văn Tuấn cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành.
Cái bắt tay lịch sử của hai địa phương đã làm sống dậy một hùng quan, đã tạo lập một hình mẫu tiêu biểu về công tác khôi phục bảo tồn di sản. Cứ thế, Hải Vân Quan sẽ lại sống dậy như một thời hào hùng thuở xưa, nơi mà người người đi qua phải nhớ đến.
Các điểm tham quan thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế đã đón gần 2,8 triệu lượt khách tham quan, doanh thu hơn 422 tỉ đồng từ bán vé, cao nhất từ trước đến nay.
Năm 2025, Đà Nẵng sẽ nỗ lực tìm hướng đi mới, tập trung phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo để thu hút khách hàng, phấn đấu doanh thu đạt hơn 36 nghìn tỷ đồng.
Sở hữu kiến trúc độc đáo và giá trị lịch sử quân sự to lớn, Hải Vân Quan với vị trí đặc biệt nằm giữa Huế và Đà Nẵng đã trở thành điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.
Địa danh này từ lâu đã được biết tới với danh xưng 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' nhờ vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ cùng vị trí chiến lược quan trọng về mặt quân sự.
Di tích Hải Vân Quan được xây dựng vào năm 1826 dưới thời vua Minh Mạng, nằm trên độ cao 490m của ngọn núi Hải Vân hùng vĩ. Đây là công trình kiến trúc thành lũy quân sự, một trong những quan ải hùng tráng bậc nhất ở Việt Nam.
Sau gần 3 năm bắt tay nhau cùng tiến hành trùng tu, Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan đã hoàn thành. Lễ công bố hoàn thành dự án được TP Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên- Huế tổ chức trọng thể sáng 21-12 vừa qua. Với 'cái bắt tay lịch sử' giữa 2 chính quyền địa phương Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế đã giúp di tích lịch sử quốc gia Hải Vân Quan hồi sinh.
Di tích Hải Vân Quan, được ca ngợi là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' nhờ vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ cùng vị trí chiến lược quan trọng về mặt quân sự, Hải Vân Quan - công trình kiến trúc thành lũy quân sự ấn tượng, được xem là một trong những cửa ải hùng tráng bậc nhất Việt Nam.
Sau khoảng 2 năm rưỡi đóng cửa trùng tu, di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân đã chính thức được đưa vào khai thác, ứng dụng công nghệ số nhằm phát huy giá trị di tích.
Nhận thức rõ giá trị của di tích Hải Vân Quan, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng đánh giá nơi đây có thể trở thành 'mỏ vàng' nếu được quản lý, khai thác một cách khoa học, hiệu quả. Vì vậy, hai địa phương đã thực hiện 'cái bắt tay lịch sử' để hồi sinh di tích quan trọng này.
Sau một thời gian trùng tu, tôn tạo, Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan đã được hoàn thành.
Sau một thời gian trùng tu, tôn tạo, dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan đã được hoàn thành.
Ngày 21/12, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và UBND TP. Đà Nẵng đã phối hợp tổ chức lễ Công bố hoàn thành dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Hải Vân Quan.
Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan khởi công tháng 12/2021, với tổng mức đầu tư hơn 42 tỷ đồng.
Ngày 21/12, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Sáng 21/12, UBND TP Đà Nẵng và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Hôm nay 21/12, UBND TP.Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố hoàn thành dự án Dự án Bảo tồn tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Hải Vân quan, sau hơn 3 năm triển khai thực hiện.
Sáng 21/12, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án 'Bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan'. Đây là dự án thể hiện tinh thần đồng hành, quyết tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản của tỉnh Thừa Thiên Huế và TP. Đà Nẵng.
Ngày 21/12, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố hoàn thành dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan sau thời gian trùng tu, tôn tạo.
Ngày 21/12, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng tổ chức lễ công bố hoàn thành dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng đã bắt tay cùng bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Sáng 21-12, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng đã phối hợp tổ chức Lễ công bố hoàn thành dự án 'Bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan'.
Sau 3 năm triển khai, Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan đã hoàn thành. Với dự án này, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng đã tạo lập một hình mẫu về công tác khôi phục, bảo tồn di sản.
Ngày 21/12, tại di tích Hải Vân Quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao TP. Đà Nẵng tổ chức lễ Công bố hoàn thành dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Hải Vân Quan.
Mặc dù thời tiết giá lạnh, nhiều du khách vẫn tìm đến tham quan Hải Vân Quan. Nằm ở độ cao 490m trên dãy núi Hải Vân, nơi được ngợi ca là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' những ngày mùa đông trở nên huyền ảo trong 'biển mây'.
Sáng 21/12, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Dự án tu bổ di tích quốc gia Hải Vân Quan là biểu tượng của sự đoàn kết, quan hệ hợp tác và là cầu nối đặc biệt giữa TP. Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sau 3 năm trùng tu, dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan đã hoàn thành và chính thức đưa vào phục vụ du khách tham quan.
Sáng 21-12, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan. Tham dự sự kiện có Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thị Anh Thi và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình.
Sáng nay (21/12), tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Ngày 21/12, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố hoàn thành dự án 'Bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan' - một dự án thể hiện tinh thần đồng hành quyết tâm bảo tồn di sản của hai địa phương.
Sáng 21-12, TP Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan. Đây là công trình văn hóa - lịch sử quan trọng, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, thể hiện tấm lòng của hậu thế đối với các bậc tiền nhân có công trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Việc triển khai mạng lưới các trạm tương tác thông minh tại các điểm di tích Huế góp phần tạo thêm những trải nghiệm mới lạ cho du khách khi đến tham quan các điểm di sản.
Ngày 21/12 này, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức Lễ công bố hoàn thành dự án Dự án Bảo tồn tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Hải Vân quan, sau hơn 3 năm triển khai thực hiện. Đây là một nỗ lực rất lớn từ cả hai địa phương hiện cùng quản lý, bảo tồn và sỡ hữu Di tích Quốc gia Hải Vân quan.
Việc đạt mức tăng trưởng GRDP 10% vào năm 2025, theo Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Lê Trung Chinh là bài toán rất khó.
Huế đang tiên phong ứng dụng các công nghệ mới nhất vào bảo tồn, phát huy giá trị di sản; đồng thời, đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa.
Mỗi trạm tương tác thông minh đóng vai trò như một 'hướng dẫn viên số' có thể cung cấp nhiều tiện ích tại các khu du lịch văn hóa Huế, một kết quả của việc đưa công nghệ vào chuyển đổi số du lịch.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa triển khai trạm tương tác thông minh nhằm mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo khi tham quan Điện Thái Hòa.
Đà Nẵng hiện còn nhiều di sản văn hóa, công trình kiến trúc được giữ gìn, là chứng tích của quá trình phát triển, không chỉ riêng của thành phố này. Để giữ lại lịch sử của Đà Nẵng, đã có rất nhiều người con của thành phố này góp tiếng nói, và cả bằng những hành động cụ thể. Ông Bùi Văn Tiếng người ngăn cản việc phá hủy công viên 29/3, đề xuất di dời bảo tàng Đà Nẵng ra khỏi Thành Điện Hải; giữ gìn tôn tạo Hải Vân Quan….
Huế đang từng bước ứng dụng các công nghệ mới vào bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đồng thời đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa. Nổi bật là việc xây dựng thí điểm mạng lưới các trạm tương tác thông minh kết nối với nhau, tạo thành bản đồ văn hóa và di sản, mang lại trải nghiệm mới lạ cho du khách.
Huế đang tiên phong ứng dụng các công nghệ mới nhất vào bảo tồn và khai thác du lịch văn hóa, nổi bật trong đó là xây dựng mạng lưới các Trạm tương tác thông minh kết nối với nhau để tạo thành một bản đồ văn hóa di sản, mang lại trải nghiệm liền mạch cho du khách.
Việc triển khai công nghệ trạm tương tác thông minh tại khu vực Đại Nội giúp Huế trở thành hình mẫu trong ứng dụng công nghệ vào du lịch văn hóa...