Chương trình 'Tuổi trẻ Hà Tĩnh tô thắm màu cờ' tại mốc biên giới Việt - Lào đã diễn ra với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Dưới sự tuyên truyền, vận động, hướng dẫn của BĐBP Hà Tĩnh, cư dân biên giới đã trở thành hạt nhân quan trọng trong bảo vệ vùng biên.
Ngày 6-3, TAND tỉnh Hà Tĩnh xét xử, tuyên phạt các bị cáo: Lê Xuân Thanh (1980, trú thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) tổng cộng 25 năm tù về tội: 'Mua bán trái phép chất ma túy' và 'Tàng trữ trái phép chất ma túy'; Trần Hữu Nhật (1982, trú xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) 18 năm tù về tội: 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Xác định tính chất, mức độ nghiêm trọng của vụ án, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã tuyên phạt các bị cáo bản án nghiêm minh nhằm giáo dục, răn đe và phòng ngừa chung.
HĐND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Nghị quyết số 144/2025/NQ-HĐND quy định chính sách hỗ trợ về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Sáng 20-2, chính quyền địa phương và cơ quan chức năng, đơn vị thi công tiến hành xử lý khắc phục hố sụt lún trên tuyến huyện lộ 8 ở xã Hương Long (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).
Trên tuyến huyện lộ 8, đoạn qua địa bàn xã Hương Long (huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) bất ngờ xuất hiện hố sụt lún sâu nhưng chưa rõ nguyên nhân.
Cây trôi cổ thụ có tuổi đời 800 năm, chỉ nở hoa một bên vẫn là điều kỳ bí mà đến nay những người già nhất tại xã Hương Vĩnh (Hương Khê - Hà Tĩnh) vẫn không thể lý giải.
Dưới sự bảo vệ của những người lính quân hàm xanh, biên cương Hà Tĩnh đón xuân Ất Tỵ 2025 trong đầm ấm, yên bình. Năm mới, khí thế mới, quân và dân vùng 'phên dậu' tiếp tục đoàn kết, chung sức phát triển, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Cây trôi 800 năm tuổi ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được Hội đồng Cây di sản Việt Nam công nhận là cây di sản. Cây ra hoa rất độc lạ, mỗi năm chỉ nở hoa một bên.
Dưới chân núi Giăng Màn, cuộc sống người dân tộc Chứt ở bản Giàng 2, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh hôm nay đang đổi thay từng ngày. Sắc màu của cuộc sống mới đang hiện rõ trên gương mặt, nụ cười của đồng bào dân tộc Chứt nơi đây khi mùa Xuân về.
Cây trôi hơn 800 tuổi ở Hà Tĩnh có chu vi thân hơn 8,2m, cao 27m, tán rộng 40m được công nhận cây Di sản Việt Nam.
Buổi sáng ngày đầu xuân mới ở Hà Tĩnh, khi tiếng nhạc Quốc ca vang lên oai hùng, thiêng liêng, các đại biểu nghiêm trang thực hiện nghi thức chào cờ với niềm tự hào, tình yêu Tổ quốc nồng nàn.
Mỗi dịp Tết đến, xuân về, đồng bào các dân tộc ở Việt Nam lại rộn ràng chuẩn bị mâm cỗ Tết. Báo Hà Tĩnh giới thiệu đến độc giả một số mâm cỗ đặc sắc của các dân tộc trên cả nước.
Khi mọi người đang chuẩn bị đón Tết bên gia đình, bè bạn, những người biên phòng Hà Tĩnh vẫn ngày đêm vất vả làm nhiệm vụ, âm thầm cống hiến, chắc tay súng bảo vệ biên cương.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị các lực lượng chủ động trực sẵn sàng chiến đấu, phối hợp thực hiện bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Trong những ngày qua, trên khắp nẻo biên cương của Tổ quốc, các đơn vị Biên phòng đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, cá nhân tổ chức chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' năm 2025 với mong muốn mang một cái Tết ấm áp, đủ đầy cho nhân dân khu vực biên giới, biển, đảo.
Chương trình 'Xuân biên phòng ấm lòng dân bản' là hoạt động mang nhiều ý nghĩa hướng về đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre (Hương Liên) và Bản Giàng 2 (Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh).
Dưới chân núi Giăng Màn, cuộc sống người dân tộc Chứt ở bản Giàng 2 (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang đổi thay từng ngày. Sắc màu của cuộc sống mới đang hiện rõ trên từng gương mặt khi mùa xuân về.
Mỗi dịp Tết đến, xuân về, trên các nẻo biên cương của Tổ quốc, đồng bào các dân tộc lại háo hức đón đợi, chung vui với cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) trong Chương trình 'Xuân biên phòng ấm lòng dân bản'. Chương trình đã trở thành ngày hội đoàn kết quân dân; góp phần chia sẻ khó khăn về vật chất, tinh thần, giúp đồng bào khu vực biên giới có những ngày xuân thêm ấm áp.
Là chủ trương nhân văn được thực hiện xuyên suốt trong nhiều năm qua mỗi dịp Tết đến, Xuân về, Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' đã trở thành món quà Xuân đầy ý nghĩa mà các đơn vị BĐBP cùng các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và các nhà hảo tâm dành tặng đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới. Tuy mỗi địa bàn, mỗi đơn vị có những cách làm khác nhau, song tất cả đều có chung mục đích, đó là làm cho biên giới rộn ràng hơn, nhân dân được chăm lo đầy đủ hơn, tình cảm quân dân cũng như nghĩa tình hậu phương - biên giới được gắn kết bền chặt hơn.
Những người lính quân hàm xanh trên hai tuyến biên giới đang có nhiều hoạt động ý nghĩa, trách nhiệm hướng về Nhân dân khu vực biên giới để Tết cổ truyền nơi đây ấm áp, thắm đượm tình quân dân.
Sáng 4-1, tại xã Hương Vĩnh (huyện miền núi Hương Khê), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Hương Khê tổ chức chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' xuân Ất Tỵ 2025.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng cùng chung vui và trao tặng quà, chúc tết bà con vùng biên giới ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Lực lượng kiểm lâm Hà Tĩnh đã vào cuộc đồng bộ, phối hợp hành động hiệu quả nên số vụ vi phạm lâm luật năm 2024 trên địa bàn giảm hơn 37,4% so với năm 2023.
Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt, xung kích trong việc xây dựng, củng cố cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa để 2 tuyến biên giới ngày càng phát triển.
Thời gian tới, BĐBP Hà Tĩnh và các đơn vị sẽ tiếp tục kêu gọi nguồn lực để lan tỏa phong trào chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên hai tuyến biên giới.
Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh cần tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, mệnh lệnh của trên về công tác quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Thời điểm cuối năm này, các đơn vị biên phòng trên hai tuyến biên giới ở Hà Tĩnh đang tập trung vào cuộc để quản lý, bảo vệ tốt các xã, phường thuộc 9 huyện, thị xã biên giới.
Cây trôi khoảng 800 tuổi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng vừa được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Cuốn sách sẽ là công trình nghiên cứu tổng thể về nguồn gốc, đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội của đồng bào dân tộc Chứt ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Tranh thủ những ngày thời tiết thuận lợi, bà con nông dân Hà Tĩnh đang tất bật đẩy nhanh tiến độ xuống giống và chăm sóc cây ngô vụ đông 2024.
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Hà Tĩnh cơ bản đã đồng hóa, sống xen ghép với người Kinh tại 8 thôn, bản thuộc 3 huyện miền núi là Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang.
Ủ chua thức ăn chăn nuôi là phương pháp đang được nhiều hộ dân ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) áp dụng rộng rãi, góp phần đảm bảo nguồn thức ăn chủ động trong mùa đông.
Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình ở khu vực miền núi Hà Tĩnh đang gặp không ít thách thức do khó khăn về địa hình, đội ngũ cộng tác viên liên tục bị xáo động...
Phong trào 'Cùng con học bài' do Hội LHPN huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai không chỉ nhằm truyền đạt kiến thức mà còn là cơ hội để bố mẹ gắn kết hơn với con cái.
Cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, lực lượng Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh và người dân bản Giàng 2 (xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê) cùng chung tay xây dựng miền quê NTM ngày càng giàu đẹp, bình yên.
Thông qua các chuyên đề, 45 cán bộ phụ trách thực hiện Dự án 8 tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được trang bị nhiều kiến thức về bình đẳng giới.
Chương trình tập huấn nhằm cung cấp kỹ năng và kiến thức cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cơ sở, góp phần triển khai có hiệu quả kế hoạch giảm nghèo ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Kết quả này khẳng định thêm định hướng quan trọng về sản phẩm OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn của huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh).
Cây trôi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã có tuổi đời 800 năm, đặc biệt 'cụ' có thể dự báo mùa màng bội thu hay thất bát nhờ việc ra lộc lá mỗi năm.
Với việc thành lập chi bộ 1, Đảng bộ xã Hương Giang, đến thời điểm hiện tại, Đảng bộ huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) hoàn thành xóa chi bộ sinh hoạt ghép.
Cây trôi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) có tuổi đời 800 năm, thường dự báo mùa màng bội thu hay thất bát thông qua việc trổ hoa, ra lộc.
Giữa vùng quê Hà Tĩnh yên bình, có một chứng nhân sống động đã tồn tại qua nhiều thế kỷ, đó là cây trôi 800 năm tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê.
Cây trôi 800 năm tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh không chỉ là một di sản thiên nhiên quý giá mà còn là linh hồn, niềm tự hào của bao thế hệ người dân nơi đây.
Không có bố, mẹ mắc bệnh tâm thần, tân sinh viên Trần Thị Quyên được bạn đọc VietNamNet tiếp sức đến trường.
Cây trôi tại thôn Vĩnh Thắng, xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) có tuổi đời khoảng 800 năm, chu vi thân hơn 8,2m, cao 27m, tán rộng 40m.
Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, cây trôi hơn 800 năm tuổi tại xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn vươn mình phát triển xanh tươi, tỏa bóng mát cho dân làng. Cây trôi cổ thụ đã được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Hội đồng Cây di sản Việt Nam vừa công bố 45 cây lâu năm của 6 tỉnh, thành phố đủ điều kiện được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Chi bộ bản Giàng 2 được thành lập trực thuộc Đảng bộ xã Hương Vĩnh, huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh).
Bước vào năm học mới, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đã được các cấp công đoàn ở Hà Tĩnh nhận đỡ đầu, trao kinh phí hỗ trợ học tập, tiếp sức đến trường.
Cây Trôi 800 tuổi ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vừa được Hội đồng Cây di sản Việt Nam công nhận là cây di sản.