Thuốc lá tạo gánh nặng rất lớn cho y tế, gây nhiều bệnh tật rất nặng nề. Bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) cả nước chỉ có 20.000 người bị và 12 triệu người mang gen bệnh mà tôi đã ví nó như 'quả bom nguyên tử'. Nhưng với thuốc lá, gánh nặng quá kinh khủng khi có tới 100.000 người tử vong mỗi năm...
Theo các chuyên gia, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá ở mức đủ mạnh, lộ trình phù hợp sẽ tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng của những người đã, đang và sẽ hút thuốc lá. Bên cạnh đó, thuế thu được từ nguồn này còn tăng thu ngân sách, hay hỗ trợ cho hoạt động phòng, phống, chi phí điều trị các bệnh tật liên quan đến thuốc lá...
Đó là ý kiến của các chuyên gia đưa ra tại buổi tọa đàm 'Tăng thuế thuốc lá - Lợi ích kép cho ngân sách và sức khỏe' do Báo Dân trí tổ chức sáng 5/6.
Người đàn ông hút thuốc lá 30 năm, trung bình hai ngày một bao bị nhồi máu cơ tim, may mắn được bác sĩ Bệnh viện 19-8 cứu sống.
Mỗi năm, Việt Nam có hơn 100.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá, trong đó gần 19.000 trường hợp chết do phơi nhiễm khói thuốc thụ động. Bộ Y tế đề nghị tăng ngay, tăng mạnh và tăng thường xuyên thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá để giảm tỷ lệ người hút, giảm gánh nặng bệnh tật, giảm tử vong sớm và tăng ngân sách.
Thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã nỗ lực đẩy mạnh công tác phòng, chống tác hại thuốc lá rất quyết liệt, với nhiều hoạt động cụ thể, đạt được nhiều kết quả tích cực, đó là chia sẻ của ông Lại Mạnh Hùng, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái với Báo PNVN.
Gần 13 năm sau khi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá có hiệu lực, tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới trên 15 tuổi tại Việt Nam đã giảm xuống dưới 39%. Theo báo cáo của Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá, tỷ lệ phơi nhiễm với khói thuốc lá tại các địa điểm công cộng sau hơn 12 năm vẫn còn cao. Người hút thuốc lá không chỉ gây nguy hại cho bản thân mà cả những người xung quanh.
Theo PGS.TS.BS Lê Khắc Bảo - Phó giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, dù mang hình ảnh 'hiện đại' và được quảng cáo 'ít độc hại' hơn thuốc lá truyền thống, nhưng thực chất thuốc lá điện tử là 'cửa ngõ' dẫn đến nghiện kép, là 'gọng kìm' đang siết chặt giới trẻ.
Trước tình trạng tỷ lệ hút thuốc tăng báo động, Pháp quyết định áp dụng lệnh cấm hút thuốc lá ở hầu hết các khu vực công cộng ngoài trời, đặc biệt tại những địa điểm có trẻ em. Quy định mới sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7, đánh dấu bước tiến quan trọng trong chính sách chống thuốc lá của quốc gia này.
Trong bối cảnh Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới, tăng thuế thuốc lá theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là biện pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất để giảm tiêu dùng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Người đàn ông thường xuyên hút thuốc, uống rượu, gần đây nuốt nghẹn, sụt 3 kg, đi khám được chẩn đoán ung thư thực quản.
Thông điệp được Tổ chức Y tế Thế giới chọn làm chủ đề Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025 là 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', nhằm mục tiêu phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá là sản phẩm không có hại để thu hút người sử dụng, nhất là giới trẻ.
Theo Phó Cục trưởng Cục Báo chí Đặng Khắc Lợi, với hơn 15 triệu người hút thuốc, Việt Nam đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ, với hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do hút thuốc lá chủ động và tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động. Đồng thời, chi phí y tế và thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 108.000 tỷ đồng mỗi năm, tương đương khoảng 1,1% GDP.
Theo đại diện của Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, tăng thuế thuốc lá là chính sách 'cùng thắng' để vừa bảo vệ sức khỏe cộng đồng vừa thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều gánh nặng bởi bệnh tật do thuốc lá gây ra, nhưng giá thuốc lá lại rẻ đến mức trẻ em có thể mua được. Do đó, mức thuế cao sẽ khuyến khích những người hút thuốc bỏ thuốc và ngăn cản những người trẻ tuổi bắt đầu hút thuốc.
Với hơn 15 triệu người hút thuốc lá, Việt Nam đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ. Mỗi năm có 100.000 ca tử vong do hút thuốc lá chủ động và tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động.
Ngày 3/6, tại Hà Nội, Cục Báo chí phối hợp Tổ chức HealthBridge tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thuế thuốc lá và Phát triển bền vững' nhằm cung cấp thông tin tác động của tăng thuế thuốc lá đến bảo vệ sức khỏe đến phóng viên và biên tập viên các cơ quan báo chí.
Tại Việt Nam, với hơn 15 triệu người hút thuốc, nước ta đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ, với hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do hút thuốc lá chủ động và tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm chậm là giá thuốc lá quá rẻ và thuế thuốc lá còn thấp.
Theo thông tin tại hội thảo Thuế thuốc lá và phát triển bền vững, mỗi năm Việt Nam có hơn 100.000 ca tử vong do hút thuốc chủ động và thụ động.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá ra đời và có hiệu lực từ năm 2012, trong đó có quy định về cấm hút thuốc lá ở địa điểm công cộng. Thế nhưng, thực tế cho thấy khoảng cách khá lớn giữa Luật trên giấy và việc thực thi trong đời sống đối với hành vi này, khi nhiều người vẫn vô tư vi phạm.
Hút thuốc lá không còn là vấn đề cá nhân, mà là mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trong môi trường giáo dục.
Vương quốc Anh chính thức cấm bán thuốc lá điện tử dùng một lần từ ngày 1.6 trong nỗ lực giải quyết 'cơn ác mộng về môi trường' đối với các thiết bị dùng một lần.
Người dân tại Cà Mau đang được hỗ trợ về sàng lọc lao trong cộng đồng để sớm phát hiện bệnh lao nhằm điều trị dứt điểm và hiệu quả hơn.
Tăng thuế thuốc lá không chỉ là câu chuyện thu ngân sách hay điều chỉnh thị trường, mà là bước đi cần thiết để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, nhất là trẻ em khỏi những tác hại âm thầm nhưng dai dẳng của khói thuốc.
Theo bước Pháp và Bỉ, thuốc lá điện tử dùng một lần sẽ bắt đầu bị cấm bán ở Vương quốc Anh kể từ 0h00 ngày Chủ nhật 1/6.
Sáng 31/5, tại TP Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) diễn ra Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc từ 25–31/5/2025.
Lối sống lành mạnh kết hợp việc rèn luyện trí não, khám sức khỏe định kỳ sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ sa sút trí tuệ, trì hoãn sự tiến triển của bệnh.
Ngày 31-5, tại TP Bắc Giang, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp với Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc (từ ngày 25 đến 31-5).
Sự ra đời của thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng được gắn với thông điệp 'giảm hại'. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thuốc lá thế hệ mới vẫn chứa nicotine, kim loại nặng và gây tổn thương phổi, tim mạch.
Ngày 31-5, tại thành phố Bắc Giang, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp với Quỹ Phòng chống tác hại của Thuốc lá tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc (từ ngày 25 đến 31-5-2025).
Người đàn ông 65 tuổi, đau họng, ho khan, thỉnh thoảng khạc ít đờm có dây máu kèm đau ngực, đi khám phát hiện ung thư phổi di căn giai đoạn muộn.
Trước tác hại nghiêm trọng của thuốc lá và các sản phẩm thay thế như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, việc xây dựng môi trường không khói thuốc đang trở thành nhiệm vụ cấp thiết tại nhiều cơ sở y tế và địa phương trong tỉnh.
Sử dụng thuốc lá là một trong những mối đe dọa sức khỏe cộng đồng. Khói thuốc không chỉ gây hại cho người hút mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của những người xung quanh, nhất là trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và người cao tuổi.
Dù đã được cảnh báo về hậu quả, tác hại nặng nề mà thuốc lá điện tử mang lại nhưng thuốc lá điện tử vẫn đang được nhiều người yêu thích, sử dụng, nhất là giới trẻ. Các chuyên gia cho rằng cần có những giải pháp mạnh tay hơn trong việc xử lý các vi phạm về buôn bán, sử dụng thuốc lá điện tử để tạo tính răn đe.
Hưởng ứng những hoạt động Ngày Thế giới không hút thuốc lá (31/5) và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025), ngày 30/5, tại tỉnh Vĩnh Phúc, trong khuôn khổ Dự án 'Giảm thiểu ảnh hưởng của thuốc lá tới sức khỏe môi trường và biến đổi khí hậu', Trung tâm Bảo vệ môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu (CEPVN), Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tập huấn với chủ đề 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo - Truyền thông trách nhiệm vì môi trường và sức khỏe cộng đồng'.
Mỗi năm trên toàn thế giới hơn 8 triệu ca tử vong, trong đó có khoảng 1,3 triệu ca tử vong là do các bệnh liên quan đến hút thuốc lá thụ động (tại Việt Nam có hơn 100.000 ca). Trước thực trạng này, WHO chọn ngày 31/5 là Ngày Thế giới Không Thuốc lá để nâng cao nhận thức về tác hại của thuốc lá và kêu gọi mọi người hành động để chống lại việc sử dụng thuốc lá.
Sáng 31/5, tại thành phố Bắc Giang, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang phối hợp Tạp chí Lao động và Công đoàn tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không khói thuốc và Ngày Thế giới không hút thuốc lá 31/5.
Số liệu từ Bộ Y tế, mỗi năm tại Việt Nam có hơn 100.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá. Số người hút thuốc giảm chậm, trong khi thị trường lại chứng kiến sự gia tăng đáng kể các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, chủ yếu ở giới trẻ.
Thế giới hiện vẫn đối mặt với mối đe dọa sức khỏe cộng đồng lớn mang tên thuốc lá. Với 8 triệu ca tử vong mỗi năm, trong đó có 1,3 triệu ca do các bệnh liên quan đến hút thuốc thụ động (hít phải khói thuốc), thuốc lá đã tạo ra gánh nặng bệnh tật nghiêm trọng, gây tử vong sớm và tốn kém lớn về chi phí y tế.
Nhiều người dân ở Hà Tĩnh vân đang mơ hồ về tác hại của thuốc lá, vô tư hút mà không biết mình đang đưa chất độc vào cơ thể.
Sáng nay (31/5), Lễ phát động Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thốc lá (25-31/5) diễn ra tại Nhà thiếu nhi tỉnh Cà Mau.
Mối đe dọa sức khỏe cộng đồng
Trong cuộc chiến phòng chống tác hại của thuốc lá, báo chí đóng vai trò then chốt trong việc truyền thông và giám sát, song cũng gặp không ít khó khăn. Các chuyên gia, nhà báo và phóng viên đã cùng chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp truyền thông sáng tạo, hiệu quả trong cuộc chiến ''không khói thuốc'.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 100 ngàn ca tử vong do các bệnh có liên quan đến hút thuốc lá chủ động và thụ động.