Theo Biên đạo múa Hoàng Vũ, Trung tâm Văn hóa tỉnh Cà Mau, múa độc lập có thể gồm một hoặc nhiều người tham gia, theo kịch bản, trong đó có nội dung về câu chuyện nào đó, sử dụng ngôn ngữ múa và âm nhạc để đặc tả cho người xem hiểu rõ về câu chuyện. Ðặc trưng của múa độc lập là cách điệu, tưởng tượng, khái quát và tạo hình...
Ngày 05/9, đồng chí Trần Phong Ba, Chủ tịch UBND huyện Cầu Kè cùng với các ngành chuyên môn của huyện và chính quyền địa phương đã kiểm tra thực tế các điểm sạt lở trên tuyến đê bao ven Sông Hậu, đoạn đi qua địa bàn các xã Hòa Tân, An Phú Tân và Ninh Thới.
Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh đã góp phần lan tỏa giá trị thương hiệu đặc sản dừa sáp Cầu Kè - Trà Vinh đến với du khách trong và ngoài nước; góp phần khẳng định về đặc sản dừa sáp của quê hương Cầu Kè đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm quả dừa sáp Trà Vinh và Hiệp hội Dừa Việt Nam đã công nhận 'Cây dừa sáp được trồng tại tỉnh Trà Vinh là Cây Dừa Việt Nam'.
Dừa sáp Trà Vinh được đưa vào danh sách là 1 trong 50 đặc sản trái cây nổi tiếng Việt Nam từ năm 2012; Hiệp hội Dừa Việt Nam công nhận 'Cây dừa sáp được trồng tại tỉnh Trà Vinh là: Cây dừa Việt Nam.'
Trong dịp Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh, ngoài dừa sáp, các sản phẩm chế biến từ dừa sáp như kẹo, mứt, bánh… cũng rất hút hàng, với hàng chục tấn các loại được cung cấp ra thị trường.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao bằng xác lập kỷ lục Việt Nam 100 món ăn từ dừa sáp trong khuôn khổ Festival '100 năm dừa sáp Trà Vinh' năm 2024.
Festival 100 năm dừa sáp Trà Vinh không chỉ tôn vinh một loại trái cây đặc sản của địa phương mà còn mở ra nhiều câu chuyện phát triển trong tương lai.
Cùng với sự kiện Festival 100 năm dừa sáp Trà Vinh và Tuần lễ Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè năm 2024, từ hôm nay (25/8) diễn ra Hội chợ thương mại. Hội chợ diễn ra từ ngày 25 - 31/8 tại Sân vận động huyện Cầu Kè.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Cầu Kè có 18 hợp tác xã (HTX) hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Thời gian qua hoạt động các HTX trên địa bàn huyện có những chuyển biến tích cực, đổi mới cơ bản về tổ chức bộ máy, quy mô và phương thức hoạt động theo Luật HTX năm 2012, trình độ quản lý của Hội đồng quản trị HTX từng bước được nâng lên, đáp ứng yêu cầu trong nền kinh tế thị trường...
Ngày 24/8, tỉnh Trà Vinh tổ chức Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh và Tuần lễ Vu Lan Thắng hội huyện Cầu Kè năm 2024. Đây là lần đầu tiên tỉnh Trà Vinh tổ chức với quy mô cấp tỉnh nhằm quảng bá thương hiệu, đưa trái cây đặc sản dừa sáp của vùng đất Cầu Kè vươn xa.
Cách đây tròn 100 năm cây dừa sáp bén duyên trên vùng đất Cầu Kè, từ đó đến nay huyện Cầu Kè được mọi người biết đến với đặc sản dừa sáp hay còn gọi là dừa đặc ruột và cũng là 'cái nôi' dừa sáp của tỉnh Trà Vinh
Trà Vinh nổi tiếng là 'thủ phủ dừa sáp' với hơn 1.100 ha dừa sáp, chủ yếu tập trung ở huyện Cầu Kè; dừa sáp cho giá trị kinh tế cao đã giúp nhiều nông dân cải thiện thu nhập.
Trước đây, loại dừa này từng được coi là dừa hỏng, bán không ai mua nhưng lão nông vẫn liều trồng 2.000m2. Nay, ông lại có thu nhập cao từ loại dừa này.
Cây dừa sáp được trồng đầu tiên ở Trà Vinh, cho giá trị kinh tế cao đã giúp nhiều gia đình cải thiện thu nhập. Không những thế, dừa sáp còn được chế biến sâu thành các sản phẩm được thị trường ưa chuộng
Ngày 9/8, Công an huyện Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp) đã trao giấy khen của Giám đốc Công an tỉnh tặng Công an xã Mỹ Thuận (huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) và Thiếu tá Nguyễn Phạm Hồng Thắng, Trưởng Công an xã, Đại úy Nguyễn Văn Nhựt, cán bộ và đồng chí Nguyễn Tuấn Kiệt, Tổ trưởng Tổ bảo vệ an ninh, trật tự ấp Mỹ Thạnh C.
Bên cạnh các đề tài/dự án của Sở Khoa học và Công nghệ Trà Vinh chuyển giao cho người trồng dừa sáp, các hộ trồng dừa sáp ở Cầu Kè nói riêng và trong tỉnh nói chung, còn tiếp cận các nguồn vốn đầu tư của tỉnh về chuyển đổi cơ cấu sản xuất để phát triển trồng cây dừa sáp và trang thiết bị đầu tư chế biến các sản phẩm từ trái dừa sáp...
Hiện nay, 100% các tuyến đường giao thông nội vùng kết nối giữa các xã, ấp trong huyện Cầu Kè với các huyện giáp ranh đều được xây dựng đường nhựa và đal (mặt đường từ 03 - 3,5m), tạo thuận lợi cho các phương tiện có tải trọng dưới 3,5 tấn lưu thông dễ dàng.
Trong những năm qua, các cấp Hội Người cao tuổi (NCT) trong huyện Cầu Kè đã không ngừng đổi mới nội dung; chủ động, sáng tạo trong xây dựng kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, thiết thực quan tâm, chăm sóc, phát huy vai trò của NCT. Nổi bật nhất của phong trào NCT ở Cầu Kè là phát huy được vai trò cộng đồng cùng chăm lo NCT, chung tay cùng địa phương giảm nghèo và XDNTM…
Đa số cử tri Đắk Lắk ủng hộ phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh.
Dự án sản xuất lúa chất lượng cao kết hợp sử dụng phân bón hữu cơ và chế phẩm vi sinh được triển khai từ vụ lúa đông - xuân năm 2023 - 2024 trên địa bàn huyện Cầu Kè theo theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP. Đây là mô hình điểm của tỉnh về phát triển kinh tế ở các xã NTM trên địa bàn huyện Cầu Kè.
Tại kỳ họp chuyên đề lần thứ 14, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk, khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 mới đây, các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh đã biểu quyết tán thành sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp xã theo 'Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025' của tỉnh.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh Lê Văn Đông cho biết: tỉnh có 9 vùng trồng dừa với trên 1.240 ha đáp ứng được yêu cầu của Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với dừa tươi Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.
Ngày 31/7, HĐND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ 14 theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến tại 12 điểm cầu để xem xét, thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh giai đoạn 2023 – 2025.
Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai cho biết tính đến chiều 31-7 đã có 7 người chết do ảnh hưởng của mưa, lũ.
Ngày 31/7, HĐND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ XIV, khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại biểu tham dự đã biểu quyết tán thành sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp xã, phường.
Sau khi sắp xếp, sáp nhập, tỉnh Đắk Lắk sẽ giảm từ 184 đơn vị hành chính cấp xã xuống còn 180 đơn vị.
Theo nghị quyết vừa được thông qua, tỉnh Đắk Lắk sẽ sáp nhập 2 xã, 2 phường và điều chỉnh diện tích tự nhiên, quy mô dân số đối với 2 xã.
Ngày 31/7, HĐND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ XIV, khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026. Tại Kỳ họp lần này, các đại biểu HĐND tỉnh đã biểu quyết tán thành sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp xã theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh.
HĐND tỉnh Đắk Lắk thống nhất sáp nhập bốn phường ở TP Buôn Ma Thuột thành hai phường.
Tại kỳ họp chuyên đề lần thứ 14, HĐND tỉnh Đắk Lắk, khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra sáng nay (31-7), các đại biểu HĐND tỉnh đã biểu quyết tán thành sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp xã theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh.
UBND tỉnh Trà Vinh vừa công bố tình huống khẩn cấp, sạt lở trên tuyến đường ven sông Hậu thuộc hai xã Ninh Thới và Hòa Tân, huyện Cầu Kè.
UBND tỉnh Trà Vinh vừa quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở các đoạn trên tuyến đường ven sông Hậu thuộc hai xã Ninh Thới và Hòa Tân, huyện Cầu Kè.
Qua rà soát của cơ quan chức năng cho thấy, tỉnh Cà Mau có trên 500 cơ sở sản xuất tôm giống và trên 300 cơ sở ương dưỡng tôm giống. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở nêu trên sản xuất quy mô còn nhỏ, nên sản lượng sản xuất con giống hàng năm chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu của người nuôi, chủ yếu là giống tôm sú.
Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh vừa quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở các đoạn trên tuyến đường ven sông Hậu thuộc xã Ninh Thới, xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè.
Thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử để quảng bá, xúc tiến thương mại luôn được các doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở sản xuất hướng đến trong thời đại 4.0. Từ đó, nhiều sản phẩm làm ra được đến tay người tiêu dùng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP - sản phẩm đặc thù mang đậm nét truyền thống, đặc sản của từng làng quê và gắn bó với làng nghề sản xuất được thúc đẩy vươn xa để tiêu thụ và đến tay người tiêu dùng gần xa trong cả nước.
Hiện các điểm sạt lở lớn ven Sông Hậu chi phí đầu tư khắc phục, gia cố lớn, nên địa phương rất cần sự hỗ trợ kịp thời, nhằm đảm bảo an toàn cho người dân trong mùa mưa bão năm nay.
Thực hiện mô hình 'Các con luôn bên Mẹ' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), sáng ngày 26/7, Ban Thường vụ Đoàn khối Dân chính Đảng tổ chức các đoàn đến thăm và tặng quà cho Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách trên địa bàn TP Cà Mau.
Những quả dừa sáp được rao bán với giá chỉ từ 50.000 đồng/quả khiến nhiều người không khỏi thắc mắc, vì sao lại rẻ như vậy?
Tham gia duy trì, nâng chất các tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè đã tích cực tuyên truyền, vận động hội viên và Nhân dân tham gia bảo vệ môi trường qua xây dựng, nhân rộng mô hình phân loại, xử lý rác tại hộ gia đình. Từ đó, đã nâng cao nhận thức trong gia đình hội viên và cộng đồng không vứt bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường; tạo đồng vốn tiết kiệm qua thu gom rác thải nhựa để hỗ trợ, giúp trẻ em hoàn cảnh khó khăn đến trường...
Festival được khai mạc vào ngày 25/8 tới nhằm tôn vinh những giá trị đặc sắc của đặc sản dừa sáp Trà Vinh và nỗ lực đưa các sản phẩm chế biến từ dừa sáp ra thị trường thế giới.
Tình trạng biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ gây nhiều bất lợi cho người nuôi tôm.
Từ năm 2021, dừa sáp trái và các sản phẩm chế biến từ trái dừa sáp đã được những người con quê hương Cầu Kè 'chắp cánh' đưa nhãn hiệu dừa sáp vươn xa đến với khách hàng nước ngoài qua các hoạt động xúc tiến thương mại; xuất khẩu và ủy thác cho doanh nghiệp xuất khẩu...
Theo Phòng NN&PTNT huyện Tây Hòa, trên địa bàn huyện có công trình cấp nước tập trung ở 4 xã: Hòa Mỹ Tây, Sơn Thành Tây, Hòa Phú và Hòa Tân Tây, phục vụ 859 hộ dân và 20 cơ quan, đơn vị (Hòa Mỹ Tây với 196 hộ dân, 5 cơ quan, đơn vị; Sơn Thành Tây với 177 hộ dân, 3 cơ quan, đơn vị; Hòa Phú với 346 hộ dân, 3 cơ quan, đơn vị; Hòa Tân Tây với 140 hộ dân và 9 cơ quan, đơn vị).