Hoa Học Trò số 1454: 2K7 săn bí kíp ra khơi cùng các công cụ học tập đỉnh nóc

Các chiến thần tự học phải giăng buồm thế nào để tự tin rẽ sóng kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới? Cùng săn bí kíp ra khơi cùng các công cụ học tập đỉnh nóc trên Hoa Học Trò 1454 nha!

Đoàn công tác tỉnh Lào Cai thăm và làm việc với Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam

Chiều 7/3, tại Thủ đô Hà Nội, đoàn công tác của tỉnh Lào Cai do đồng chí Trịnh Xuân Trường, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã thăm và làm việc với Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam. Tham gia đoàn công tác có lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.

Vai trò của AI trong hỗ trợ nghiên cứu và hoằng pháp

AI có thể hỗ trợ nghiên cứu, dịch thuật, hoằng pháp và phổ biến giáo lý đến với nhiều người hơn. Tuy nhiên, AI không thể thay thế được sự giác ngộ, lòng từ bi và trải nghiệm thực chứng của con người.

Tín ngưỡng thờ cúng của người Việt qua lăng kính học giả Pháp

Học giả người Pháp Gustave Dumoutier ghi chép cẩn thận về các biểu tượng trên đồ thờ cúng của người Việt cùng cách ứng dụng của các biểu tượng này trong đời sống tín ngưỡng bản địa.

Viết đúng chính tả một số từ Việt gốc Hán bắt đầu bằng chữ 'Sung' và 'Xung'

Trong tiếng Việt có một số từ bắt đầu bằng chữ 'sung' và 'xung' như: bổ sung, sung mãn, sung quỹ, sung công, xung yếu, xung lực,... Đây đều là những từ Việt gốc Hán. Do không nắm được nghĩa của yếu tố cấu tạo từ, nên người viết hay lẫn lộn giữa 'sung' và 'xung', dẫn đến sai chính tả.

Về một số từ láy gốc Hán: Lõa lồ, lú nhú, lung lay

Trong tiếng Việt có một số từ mà một trong hai yếu tố cấu tạo không có nghĩa độc lập trong hành chức, nên được xếp vào diện từ láy, hoặc có nghĩa độc lập nhưng đã bị nhận lầm là từ láy. Đặc biệt, đây còn là những từ gốc Hán, nhưng đã được Việt hóa, ví dụ: lõa lồ, lú nhú, lung lay. (Phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là phân tích và trao đổi của chúng tôi):

Khái niệm hiếu của Phật giáo ở nơi ngữ cảnh dịch thuật kinh điển sang Hán ngữ thời kỳ đầu

NSGN - Max Weber, trong thảo luận của mình về tôn giáo ở Trung Quốc, đã chỉ ra rằng ở nơi ngữ cảnh của chế độ phong kiến Trung Quốc, hiếu thảo là 'đức tính tuyệt đối quan trọng', 'đức tính mà từ đó tất cả những đức tính khác sinh ra' và 'nghĩa vụ quan trọng nhất của hệ thống quan liêu'(Weber 1951, tr.157-58).

Gen Z chấm điểm 'trợ lý AI' DeepSeek: Mạnh về logic nhưng hạn chế về diễn đạt

Sau hơn một tuần trải nghiệm chatbot 'giá rẻ' đến từ châu Á - DeepSeek, Gen Z lại có thêm một 'trợ lý AI' hữu dụng hỗ trợ học tập và làm việc.

Rể Hàn 4 năm ăn Tết Việt: kinh ngạc cảnh đi chợ, hàng xóm hát karaoke

Bên cạnh ăn tất niên, Song Young Sang thấy sở thích hát karaoke dịp Tết của người Việt rất thú vị. 'Ở Hàn mà bật loa hát hò như vậy, hàng xóm sẽ lập tức báo cảnh sát', anh tiết lộ.

Chiến lược giúp nữ sinh trúng tuyển sớm trình độ thạc sĩ Đại học Thanh Hoa

Trước đó, dù chưa tốt nghiệp đại học tại Việt Nam, Thu Trang nhận tin mình đỗ bậc Thạc sĩ tại Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc).

Hành trình chinh phục ngôi vị á quân Nhịp cầu Hán ngữ quốc tế

Với khả năng nổi trội ở môn tiếng Trung, em Nguyễn Tường Anh, học sinh lớp 11 chuyên tiếng Trung, Trường THPT chuyên Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã xuất sắc giành giải Nhì cuộc thi Nhịp cầu Hán ngữ quốc tế 2024.

Đời sống tăng đoàn ở Nalanda thế kỉ 7: Cây xỉa/chà răng theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh

'Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: cây xỉa/chà răng theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh' bàn về điều 8 trong 40 điều (hay chương) của cuốn Nam Hải Kí Quy Nội Pháp Truyện/NHKQNPT, soạn giả là pháp sư Nghĩa Tịnh (635-713).

Hành trình bứt phá bản thân của nữ sinh Đại học ngôn ngữ Bắc Kinh

Nguyễn Thị Duyên là sinh viên năm 4 Đại học ngôn ngữ Bắc Kinh, Trung Quốc. Với niềm đam mê tiếng Trung khi còn ngồi trên ghế nhà trường, Duyên đã nhận được học bổng toàn phần Chính phủ Trung Quốc ngành giáo dục Hán Ngữ. Theo Duyên, để chinh phục ngôn ngữ Trung Quốc cần một chặng hành trình học hỏi và trau dồi kiến thức từng ngày.

Bàn giải pháp từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học trên địa bàn thành phố Lào Cai

Ngày 18/12, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai tổ chức hội nghị về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học trên địa bàn thành phố Lào Cai giai đoạn 2025 - 2030.

Lại nói về câu 'Ngọa tân thường đảm - Nằm gai nếm mật'

Độc giả Minh Văn hỏi: 'Tôi có đọc bài 'Nên hiểu và dùng thành ngữ 'Nằm gai nếm mật' trên chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa, và thấy tác giả giải thích là điển tích thành ngữ 'Nằm gai nếm mật' (gốc Hán Ngọa tân thường đảm; ngọa 臥 = nằm; tân 薪 = củi khô, cỏ gai dùng để đun nấu; thường 嘗 = nếm; đảm 膽 = mật đắng của động vật)', đồng thời dẫn tích Việt vương Câu Tiễn dùng khổ nhục kế để được tin tưởng và phóng thích; khi về nước thì thường nằm trên củi khô, cỏ gai, nếm mật đắng để không quên nỗi nhục bại trận, nuôi chí phục thù.

Nâng tầm vai trò thế hệ trẻ trong thúc đẩy tình hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc

Sáng 23-11, vòng chung kết cuộc thi hùng biện tiếng Trung toàn quốc - Đà Nẵng 2024 đã chính thức diễn ra tại trường ĐH Duy Tân Đà Nẵng với sự tham dự của 32 thí sinh đến từ 29 trường Đại học, Học viện, Trung tâm hán ngữ thuộc 17 tỉnh, thành phố Việt Nam.

32 thí sinh tranh tài chung kết hùng biện tiếng Trung toàn quốc - Đà Nẵng 2024

Sáng 23/11, tại Đà Nẵng, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố và Hội Hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc thành phố Đà Nẵng đã phối hợp Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc tại Đà Nẵng, Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực miền Trung-Tây Nguyên (VTV8) và các đơn vị liên quan tổ chức Vòng chung kết Cuộc thi hùng biện tiếng Trung toàn quốc - Đà Nẵng 2024.

Từ 'ẩm thấp' đến 'ẩm ương'

Khi nghe đến hai từ 'ẩm thấp' và 'ẩm ương', hầu như ai cũng nghĩ rằng đây là hai từ 'thuần Việt', được cấu tạo nên bởi các yếu tố Nôm. Tuy nhiên, cả 'ẩm thấp' và 'ẩm ương' đều là hai từ Việt gốc Hán, hoặc có chứa yếu tố gốc Hán.

Đối chiếu một vài điểm trong Milindapañha Pāli và kinh Na-tiên Tỳ-kheo Hán ngữ

NSGN - Nhiều học giả nghĩ rằng Milindapañha Pāli và kinh Na-tiên Tỳ-kheo Hán ngữ xuất phát từ cùng một nguồn vì chúng cho thấy có nhiều điểm chung.

Trở lại chuyện chính tả 'xán lạn' hay 'sáng lạn'

Độc giả Trần Thảo hỏi: 'Tôi là giáo viên Ngữ văn. Trong quá trình giảng dạy, tôi và đồng nghiệp có chỗ khúc mắc về từ ngữ, chưa được thống nhất. Về chính tả, đồng nghiệp tôi cho rằng viết đúng phải là 'sáng lạn', vì đây là từ ghép Việt - Hán, với hai yếu tố tạo thành là 'sáng' (Việt), 'lạn' (Hán). Mặt khác, đồng nghiệp tôi còn cho biết chưa tìm thấy tài liệu, từ điển nào đáng tin tưởng để khẳng định 'xán lạn' là đúng. Tuy nhiên, tôi xem một số bài viết chia sẻ trên mạng lại nói rằng 'xán lạn' là đúng, vì xán lạn là hai yếu tố Hán - Hán.

MC Diễm Quỳnh bị nhầm là vợ MC Anh Tuấn, có chồng là kiến trúc sư giờ ra sao?

MC Diễm Quỳnh hiện có sự nghiệp thành công và hôn nhân hạnh phúc đáng ngưỡng mộ.

'Quá mù ra mưa' và 'T ừ cõi chết trở về '

Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán (Nguyễn Văn Khang - NXB Văn hóa Sài Gòn - 2008) là cuốn sách đối chiếu những thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán có nghĩa tương đương, được tác giả giới thiệu là 'công cụ tiện lợi cho việc những người biên, phiên dịch, giao tiếp song ngữ Hoa - Việt và học tiếng Hoa, tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ...' (trích mục Thay lời nói đầu của từ điển). Tuy nhiên, trong thực tế thì rất nhiều mục sự so sánh đối chiếu không chính xác và điều này có thể dẫn đến sai sót cho người sử dụng. Những lỗi này thỉnh thoảng vẫn được chúng tôi nêu ra trong chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa'. Tiếp theo đây là hai mục cần bàn lại.

Tại sao khi một người mất, người là hưởng thọ, người là hưởng dương? Hưởng dương và hưởng thọ khác nhau như thế nào?

Cụm từ 'hưởng thọ' và 'hưởng dương' có ý nghĩa khác nhau mà nhiều người vẫn chưa phân biệt được.

Bồ-tát Quán Thế Âm trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt

Đức Quán Thế Âm trở nên thân thiết trong đời sống của người dân Việt đến mức trong sâu thẳm trái tim của mỗi người đều có hình ảnh về vị Bồ-tát luôn đầy lòng bi mẫn này.

Vừa lập đế, Võ Tắc Thiên tạo 18 Hán tự mới: 17 chữ bị bãi bỏ, chữ còn lại nghìn năm không ai dám dùng

Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa. Bà đã tạo ra 18 ký tự mới với mục đích gì?

Kiên trì theo đuổi ước mơ giúp du học sinh Việt Nam tỏa sáng tại Học viện Mân Giang Trung Quốc

Khưu Đông Trình, sinh năm 1997, đến từ TP. Hồ Chí Minh, hiện là sinh viên năm 4 ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế tại Học viện Mân Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Trong suốt hơn ba năm học tập tại đây, Trình luôn duy trì thành tích học tập xuất sắc với GPA 3.71/4.0 và liên tục nhận được học bổng cấp tỉnh mỗi năm.

Chuyện chưa kể của một du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc: Không bỏ cuộc, ước mơ thành hiện thực

Với niềm đam mê mãnh liệt dành cho văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc, Nguyễn Thùy Linh, sinh năm 2004, từ lâu đã ấp ủ ước mơ du học tại đất nước tỷ dân. Không ngừng phấn đấu và quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, Linh đã xuất sắc giành được học bổng Khổng Tử danh giá, biến giấc mơ của mình thành hiện thực. Cô đang từng bước chinh phục hành trình học tập đầy thử thách và thú vị tại Trung Quốc.

Nam sinh trường Sư phạm mê hoạt động tình nguyện

Để theo đuổi đam mê hoạt động tình nguyện, Nguyễn Thiên Phú (năm thứ hai, ngành Ngôn ngữ Trung, trường ĐH Sư phạm TP. HCM), đã từ một người chưa giỏi quản lý thời gian, trở nên thành thạo cách sắp xếp và cân bằng đời sống sinh viên một cách hiệu quả. Nhờ đó, anh không chỉ hoàn thành tốt vai trò Ủy viên BCH Đoàn trường, Phó Bí thư Đoàn khoa Tiếng Trung, mà còn trải qua những tháng ngày sinh viên đầy ý nghĩa, với các hoạt động tình nguyện sôi nổi.

Võ Tắc Thiên sáng tạo 18 Hán tự, chỉ có duy nhất 1 chữ được lưu truyền ngàn năm nhưng không ai dám dùng

Để củng cố vị thế của mình, Võ Tắc Thiên đã tạo ra 18 Hán tự song ngày nay chỉ có duy nhất 1 Hán tự còn tồn tại.

Nam sinh gen Z từng nhiều lần bị từ chối vì 'đọc vấp', nỗ lực trở thành MC truyền hình

Hoàng Thanh Bách (năm thứ tư, trường ĐH Thăng Long) hiện đang là MC dẫn các bản tin tiếng Trung tại đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Với quan niệm sống, hành trình trước mắt là một cuộc 'marathon', dù đi chậm nhưng không bỏ cuộc, Bách luôn cố gắng để hoàn thiện bản thân.

Nữ sinh giành giải Ba tại cuộc thi 'Nhịp cầu Hán ngữ Sinh viên thế giới lần thứ 23'

Nguyễn Thị Thanh Trúc, sinh viên năm cuối Trường Đại học Sư phạm TPHCM vừa xuất sắc giành giải Ba trong cuộc thi 'Nhịp cầu Hán ngữ Sinh viên thế giới' tổ chức tại Trung Quốc. Thanh Trúc cho biết đây là lần đầu tiên cô nàng được đặt chân đến đất nước này, cùng là niềm ao ước từ nhỏ.Tranh tài với 146 thí sinh từ 95 đội, Thanh Trúc là đại diện Việt Nam có thành tích tốt nhất cuộc thi năm nay.