Trải nghiệm lớp học thư pháp Hán Nôm miễn phí | HANOI Review | 01/11/2024

Thật may mắn khi vẫn còn những con người tâm huyết với việc gìn giữ và phát huy di sản văn hóa thư pháp Hán Nôm, miệt mài mở những lớp học miễn phí, ươm mầm tình yêu với nghệ thuật viết chữ cho tất cả mọi người, để Thư pháp Hán Nôm mãi là tinh hoa, là niềm tự hào của người Việt. Trong số Hanoi Review hôm nay, mời quý vị ghé thăm lớp học thư pháp Hán Nôm miễn phí ngay tại Hà Nội.

Những tư liệu quý giá về văn học miền Nam lục tỉnh

'Văn học miền Nam lục tỉnh' đem đến những tư liệu quý giá về văn học vùng đất này từ thời khai hoang mở cõi đến thời kháng Pháp. Mỗi giai đoạn được tác giả diễn giải chi tiết trong từng tập sách, cho người đọc cái nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát.

Nghệ nhân tâm huyết truyền dạy tiếng dân tộc Sán Dìu

Là hội viên Hội Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Sán Dìu, với tâm huyết gìn giữ hồn cốt văn hóa truyền thống của dân tộc, hơn chục năm nay, ông Phan Văn Minh (SN 1952) dân tộc Sán Dìu, thôn Đồng Tuấn, xã Thanh Hải (Lục Ngạn) đã dành nhiều thời gian tìm hiểu, sưu tầm, gìn giữ truyền thống dân tộc và tổ chức lớp truyền dạy chữ viết, tiếng nói Sán Dìu thu hút đông đảo trẻ em tham gia.

Hà Nội thực hiện số hóa toàn bộ di tích văn hóa lịch sử

Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, theo đó 100% di tích sẽ được số hóa trong thời gian tới.

Quá trình phát triển của văn học miền Nam

Bộ sách đem đến những tư liệu quý giá về văn học miền Nam Lục tỉnh trong giai đoạn từ thời khai hoang mở cõi đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Ra mắt bộ sách Văn học miền nam lục tỉnh của Nguyễn Văn Hầu

Nhà xuất bản Trẻ vừa ra mắt bộ sách 'Văn học miền nam lục tỉnh' của tác Nguyễn Văn Hầu. Có thể nói, bộ sách này là một trong số hiếm hoi tác phẩm thể hiện được một cách có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của văn học miền nam từ khi mở đất đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Những tư liệu quý giá về văn học miền Nam lục tỉnh

Từng được NXB Trẻ giới thiệu lần đầu vào năm 2012, mới đây, bộ sách Văn học miền Nam Lục tỉnh của tác giả Nguyễn Văn Hầu vừa được trở lại với hình thức trang trọng. Đây được xem là tư liệu quý xứng đáng có mặt trên kệ sách những người yêu văn học, yêu lịch sử, thích tìm hiểu về dòng chảy văn học của quê hương.

Văn tự Hán Nôm đình An Tịnh

Cho dù câu đối đã được viết bằng chữ Việt qua quá trình sửa chữa, tôn tạo nhưng vẫn có thể nhận ra cái gốc của nó là văn tự Hán Nôm.

Hà Nội hoàn thành số hóa 100% di tích vào năm 2025

Hà Nội cũng sẽ số hóa toàn diện di tích bao gồm hiện vật, cảnh quan, kiến trúc, bi kí, thư tịch, lễ hội, hồ sơ di tích...

Hà Nội sẽ số hóa 360° toàn bộ các di tích

UBND TP Hà Nội mới ban hành Kế hoạch Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.

Tìm hiểu hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng truyện tranh

Cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, người có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt vào năm 1651.

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng tranh

Ngày 12-10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

NXB Kim Đồng tổ chức tọa đàm nói về câu chuyện chữ viết của tiếng Việt

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' - câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt nhằm mục đích giúp độc giả hiểu hơn về thành tựu văn hóa nổi bật của nền văn minh nhân loại.

Một cách tiếp cận mới để tìm hiểu về 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ- Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

Lày cỏ - từ trò chơi dân gian trở thành môn thể thao trí tuệ

'Lày cỏ' là trò chơi dân gian của các dân tộc xuất hiện lâu đời trong văn hóa dân gian của người Tày, Nùng. Trải qua thời gian, dần dần lày cỏ trở nên phổ biến hơn, được đưa vào các cuộc thi tại lễ hội xuân, các cuộc giao lưu, môn thi đấu trong các hội thi thể thao.

Đi qua lịch sử cùng những cửa ô của Hà Nội

Gần 200 tài liệu, hình ảnh được lưu trữ nhiều năm qua đang được trưng bày tại triển lãm 'Hà Nội và những cửa ô' nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.

Hà Nội và những Cửa ô

Sáng 7/10, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn đã tham dự Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những Cửa ô'.

Ký ức Hà Nội qua những cửa ô

Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đã phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội, Trung tâm Lữu trữ Quốc gia 1 khai mạc trưng bày tài liệu lữu trữ về 'Hà Nội và những Cửa ô', qua đó, giới thiệu tới các du khách lịch sử của các Cửa ô Hà Nội gắn với với lịch sử của Thăng Long – Hà Nội.

Ký ức Hà Nội qua những Cửa ô

Triển lãm 'Hà Nội và những Cửa ô' tổ chức tại Di tích Hoàng thành Thăng Long, tái hiện sinh động câu chuyện của Thủ đô qua những Cửa ô lịch sử.

'Hà Nội và những cửa ô': Góc nhìn sống động từ tài liệu lưu trữ Việt Nam-Pháp

Nhân kỷ niệm 70 năm ngày tiếp quản Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô.'

Ngày mai (7/10): Khai mạc trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'

Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng mai (7/10) sẽ diễn ra lễ khai mạc Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'.

Tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh, vị giáo phẩm nhiều tâm huyết đào tạo Hán Nôm

Sáng nay, 5-10 (3-9-Giáp Thìn), tại tu viện Huệ Quang (Q.Tân Phú, TP.HCM), môn đồ pháp quyến trang nghiêm tưởng niệm 6 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh, Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN viên tịch.

Ký ức những ngày tiếp quản Hà Nội nhìn từ 'lăng kính' tài liệu lưu trữ

Thông qua các tài liệu lưu trữ quốc gia, các trưng bày tái hiện sống động không khí 'năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.

'Hà Nội và những Cửa ô' qua tài liệu lưu trữ

Thông qua các nguồn sử liệu, các hình ảnh, bản đồ, bản vẽ, các tài liệu viết bằng ngôn ngữ Hán Nôm và tiếng Pháp, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô' cung cấp một góc nhìn trực quan, sinh động nhất về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các Cửa ô và sự biến mất của hầu hết các Cửa ô vào những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

Tu bổ di tích để bảo tồn giá trị văn hóa

Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trên địa bàn huyện Thanh Trì đã quan tâm và có nhiều giải pháp tập trung vào việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di sản văn hóa. Nhờ đó, các di tích được tu bổ theo đúng quy định của pháp luật; di vật, cổ vật được bảo vệ nghiêm ngặt.

Trưng bày tài liệu lưu trữ về các cửa ô Hà Nội

Theo thông tin từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô' tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Đặc sắc các hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày, triển lãm tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024),

Trưng bày tư liệu về những cửa ô Hà Nội

Trưng bày tư liệu 'Hà Nội và những Cửa ô' cung cấp một góc nhìn trực quan, sinh động nhất về lịch sử hình thành, vai trò và sự biến đổi của các cửa ô Hà Nội qua các thời kỳ.

Nhiều hoạt động đặc sắc chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày, triển lãm tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Trường đại học Phú Yên: Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ cộng đồng

Trường đại học Phú Yên được thành lập theo Quyết định 112/QĐ-TTg ngày 24/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập Trường cao đẳng Sư phạm Phú Yên và Trường trung học Kinh tế - Kỹ thuật Phú Yên. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, nhà trường từng bước khẳng định vai trò là một trường đại học đa ngành, đa cấp phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH của tỉnh nói riêng và khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên nói chung.

Lan tỏa văn hóa Việt qua thư pháp

Đến với thư pháp thông qua một khóa học của cộng đồng Phụ nữ với công nghệ (WiT), chị Tracey Tuyet Cu, một doanh nhân sinh sống tại TP Melbourne (Australia), bắt đầu hành trình học hỏi, lan tỏa và chia sẻ nét đẹp của thư pháp Việt tới bạn bè trên thế giới thông qua các lớp học cộng đồng trực tuyến.

Tiếp nhận khối tài liệu quý của nhà trí thức, chính trị, ngoại giao – Giáo sư Phạm Thiều

Những cuốn sổ nhỏ bằng lòng bàn tay chi chít những dòng chữ ngay ngắn, những tấm ảnh đã mờ nhòe theo thời gian cùng không ít văn bản, thư từ qua lại của những bậc tiền bối và Giáo sư Phạm Thiều đã được trao tặng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III vào ngày 19/9, tại Hà Nội.

Cận cảnh Miếu Trịnh Phong được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Miếu thờ Thủ lĩnh phong trào Cần Vương ở Khánh Hòa được khởi dựng năm 1886, là di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của người dân địa phương.

'Nghiên bút còn thơm': 'Bản giao hưởng' của thư pháp và ánh sáng

Nghệ thuật thư pháp chữ quốc ngữ xuất hiện cách đây chưa đầy một thế kỷ, dần khẳng định chỗ đứng trong dòng chảy chung của sự phát triển nghệ thuật thư pháp. Ngày nay, các tác phẩm thư pháp còn được trưng bày kết hợp cùng công nghệ ánh sáng để trở thành những tác phẩm thư họa đầy tính nghệ thuật, 'chạm' tới cảm xúc của người xem...

Thiện Tân: Gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc Cao Lan

Xã Thiện Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có đông đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống (chiếm trên 24% số hộ toàn xã). Đây là dân tộc có đời sống văn hóa, văn nghệ phong phú và có nhiều phong tục tập quán đặc trưng...

Ra mắt cuốn sách 'Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh'

Nhà xuất bản Trẻ vừa cho ra mắt cuốn sách 'Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh' của học giả Nguyễn Đình Đầu.

Phát huy giá trị di sản tư liệu Hán Nôm từ công tác số hóa

Trải qua hàng trăm năm, hiện nhiều làng, xã ở tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang lưu giữ, bảo quản các tư liệu Hán Nôm có niên đại từ thời Lê, Tây Sơn hoặc thời nhà Nguyễn. Để gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản tư liệu đồ sộ này, ngành văn hóa địa phương đã và đang tích cực phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện số hóa hàng vạn trang tư liệu Hán Nôm.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - mẫu mực về nhân văn quân sự Việt Nam

Xin phép được soi chiếu triết học liên văn hóa (The Intercultural Philosophy)-tìm hiểu những hiện tượng được giao lưu, tiếp biến từ nhiều nguồn văn hóa nên tạo được những nét độc sáng, để khẳng định Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một mô hình (paradigm) mẫu mực về nhân văn quân sự Việt Nam.

Bài cuối: Nhà nước và Nhân dân cùng làm

Tư liệu, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt, chứa đựng tri thức dân tộc, cộng đồng; phản ánh bức tranh lịch sử, văn hóa sinh động. Thông điệp của công tác bảo quản, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ chính là giữ lửa tình yêu, sự trân trọng di sản của tiền nhân, để di sản ấy phục vụ đời sống hôm nay và mai sau.

Sét làm hư hỏng trụ biểu đình làng Thanh Thủy Thượng

Đình làng Thanh Thủy Thượng (P. Thủy Dương) được công nhận Di tích cấp Quốc gia vào năm 1999 và là 1 trong 5 Di tích cấp Quốc gia trên địa bàn TX. Hương Thủy.

Bảo tồn, phát huy giá trị kho tàng di sản Hán Nôm đồ sộ tại Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế là vùng đất lưu giữ di sản Hán Nôm với nhiều tư liệu quý giá. Tuy nhiên, không ít tư liệu trong số này đang dần thất thoát, mất mát, hư hỏng, đòi hỏi các đơn vị liên quan phải tích cực chạy đua với thời gian để sưu tầm, số hóa nhằm bảo tồn.

Lịch nhập học năm 2024 của các trường đại học trên cả nước

Tính đến hiện tại, nhiều trường đại học đã thông báo lịch nhập học đối với thí sinh trúng tuyển năm 2024.

Bài 2: Mất mát di sản trong dân

Không chỉ tài liệu lưu trữ địa phương, các gia đình, dòng họ, cá nhân trên cả nước đang lưu trữ nhiều tài liệu quý giá, trong đó không ít tài liệu hình thành cách đây hàng trăm năm. Theo khảo sát, phần lớn di sản này chưa được bảo quản đúng cách.

Điểm chuẩn nhiều ngành vượt mức 29

Một số ngành ở các trường đại học như Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Học viện Ngoại giao yêu cầu thí sinh đạt điểm từ 29 trở lên. Nhiều trường khác cũng có loạt ngành lấy điểm chuẩn trên 28.

Các trường đại học có học phí từ 20 - 25 triệu đồng/năm

Hiện, nhiều trường đại học đã công bố học phí dự kiến áp dụng năm học 2024 - 2025 với tân sinh viên khóa mới để phụ huynh, thí sinh có sự chuẩn bị tốt nhất.