Có một buổi sáng tháng 6, tôi đi bộ qua con đường làng cũ - nơi tuổi thơ tôi từng gắn bó với tiếng ve râm ran và những hàng tre rì rào trong gió. Bất giác, tôi dừng lại trước một mảnh đất trống trải, nơi ngày trước từng là vườn chuối rậm rạp, là nơi đám trẻ chúng tôi chơi trò trốn tìm mỗi buổi chiều. Bây giờ, tất cả đã bị san phẳng, để lại một khoảng đất trơ trọi, nứt nẻ dưới nắng hè oi ả. Không còn bóng mát, không còn tiếng chim gọi nhau, không còn cả mùi hương ngai ngái của hoa dại mỗi khi mưa đầu mùa ghé qua.
Từ 5/6, tuyến xe buýt điện số 43 hoạt động sẽ kết nối 30 điểm từ trung tâm thành phố tới khu vực Đông Anh và ngược lại...
Sáng 5-6, Công ty TNHH Dịch vụ vận tải sinh thái VinBus khai trương tuyến buýt điện số 43, kết nối 30 điểm từ trung tâm thành phố tới khu vực Đông Anh và ngược lại.
Theo dự kiến, từ ngày 5/6/2025, Công ty TNHH Dịch vụ vận tải sinh thái Vinbus sẽ tổ chức khai trương đưa tuyến buýt số 43 Kim Mã - Đông Anh vào hoạt động, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.
Ngày 5/6, Công ty TNHH dịch vụ vận tải sinh thái Vinbus sẽ đưa tuyến buýt số 43 chạy bằng năng lượng điện vào hoạt động phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân.
Tuyến buýt điện số 43 lộ trình Kim Mã - Đông Anh dự kiến được Công ty TNHH dịch vụ vận tải sinh thái Vinbus thí điểm vận hành từ ngày 5/6.
Dự kiến từ ngày 5/6, Công ty TNHH Dịch vụ vận tải sinh thái Vinbus thí điểm vận hành tuyến bus điện số 43 lộ trình Kim Mã - Đông Anh.
Dự kiến từ 5/6, Công ty TNHH Dịch vụ vận tải sinh thái Vinbus thí điểm vận hành tuyến buýt điện số 43 lộ trình Kim Mã - Đông Anh.
UBND TP Hà Nội vừa chấp thuận phương án vận hành thí điểm tuyến buýt điện số 43 lộ trình Kim Mã - thị trấn Đông Anh.
Từ ngày 5/6, Công ty TNHH Dịch vụ vận tải sinh thái Vinbus thí điểm vận hành tuyến buýt điện số 43 lộ trình Kim Mã - Đông Anh.
UBND thành phố Hà Nội vừa chấp thuận phương án vận hành thí điểm tuyến buýt điện số 43 lộ trình Kim Mã - thị trấn Đông Anh.
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản chấp thuận phương án vận hành thí điểm tuyến buýt điện số 43 lộ trình Kim Mã - Thị trấn Đông Anh.
Làng Sen quê hương Bác Hồ là điểm đến mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa và tình cảm thiêng liêng, níu chân du khách mỗi dịp ghé thăm.
Người về quê, nắng Kim Liên rực vàng. Vẫn bờ tre phía cổng làng. Vẫn hàng dâm bụt lối sang lò rèn. Ngõ quê rực thắm hoa sen.
Ngôi nhà với không gian rộng rãi, kết nối thiên nhiên, giúp gắn kết quá khứ và hiện tại, giữa các thế hệ trong gia đình.
Ngoài 47,6 km đê chưa được trồng tre chắn sóng, Hải Dương còn hàng chục km đê không thể trồng tre.
Bằng sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc địa phương và lối sống đương đại, ngôi nhà đất nung trở thành không gian sống vừa hoài cổ vừa hiện đại, vừa ấm cúng vừa tiện nghi.
Trong bàng bạc ký ức nơi xóm làng, luôn có một mái hiên. Đó là nơi những vòm cây che mát bọn nhỏ chơi nhảy dây; là nơi hàng tre rì rào những trưa hè chờ đám bạn đến lớp; là nơi bà đặt chiếc ghế nhựa màu nâu tựa lưng, vừa móm mém nhai trầu, vừa kể vài ba câu chuyện mở đầu bằng 'hồi ấy'.
Dưới sắc nắng rực rỡ đầu hè, khi những nụ sen bắt đầu hé nở giữa đất trời xứ Nghệ, cũng là lúc từng dòng người từ khắp mọi miền đất nước nô nức trở về quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, hành hương trong không khí thiêng liêng, tự hào dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, Hà Nội thường trở nên yên bình, vắng lặng hơn thường lệ. Khi phần lớn người dân rời thành phố về quê hoặc đi du lịch, Thủ đô khoác lên mình vẻ tĩnh lặng hiếm hoi - vẻ đẹp thanh bình mà giữa nhịp sống hối hả thường ngày, ít khi cảm nhận trọn vẹn.
Tận dụng ưu điểm ở gần sông, kiến trúc sư thiết kế của các ô cửa và giếng trời giúp không gian trong ngôi nhà luôn có ánh sáng tự nhiên và gió mát mỗi ngày.
Vài năm trở lại đây, người dân ven sông Kỳ Lộ, Trà Bương (huyện Đồng Xuân) có thêm thu nhập từ cây tre. Cây tre là nguyên liệu làm ra nhiều sản phẩm, từ giường tre, salon và bộ ghế tre đến thúng, nong, nia, sàng... Gần đây, người dân miền biển còn dùng tre làm bè nuôi hải sản.
Pasijah - một bà nội trợ 55 tuổi sống tại tỉnh Trung Java của Indonesia - thức dậy mỗi sáng với tiếng sóng biển bên tai. Cuộc sống nghe có vẻ lý tưởng nhưng thực tế không phải vậy.
Ngày 18/4, Công ty CP Xe điện Hà Nội đưa vào vận hành tuyến buýt điện số 34 (Bến xe Mỹ Đình - bến xe Gia Lâm), đưa tổng số tuyến xe điện tại Hà Nội lên 15 tuyến. Lãnh đạo UBND TP. Hà Nội cho biết, thành phố đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ khai thác 100% xe buýt điện.
Sáng nay (18/4), Công ty CP Xe điện Hà Nội chính thức đưa vào vận hành tuyến buýt điện số 34 lộ trình Bến xe Mỹ Đình - Gia Lâm.
Ngày 18-4, Công ty cổ phần Xe điện Hà Nội đã đưa vào vận hành tuyến buýt điện số 34 (Bến xe Mỹ Đình – Gia Lâm).
Ngày 17.4, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) phối hợp với Thanh tra Sở Du lịch Hà Nội tiến hành kiểm tra, rà soát hoạt động vận chuyển khách du lịch bằng xe U-oát – loại phương tiện đang thu hút sự quan tâm khi xuất hiện trên nhiều tuyến phố nội thành Thủ đô.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, khi cả nước đang hướng về dấu mốc 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, giữa lòng thành phố Biên Hòa nhộn nhịp, một quán cà phê mộc mạc bỗng trở nên đặc biệt hơn bao giờ hết, bởi những cốc nước được đựng trong ống tre truyền thống, đính hình dán lá cờ đỏ sao vàng, biểu tượng thiêng liêng của dân tộc.
Ngày 17-4, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) phối hợp cùng Thanh tra ngành Du lịch Hà Nội tiến hành rà soát kiểm tra hoạt động của xe U-oát chở khách du lịch hoạt động chủ yếu tại khu vực các quận nội thành Hà Nội.
Từ dòng sông Thương xuôi về, ngược theo Lục Nam trầm mặc, đoàn khảo sát của tỉnh đã lần theo dấu tích Phật giáo để phác họa hành trình 'Con đường Hoằng dương Phật pháp'. Đi qua những ngôi chùa cổ, đền thiêng, cây di sản và di tích lịch sử, hành trình góp phần khơi dậy mạch nguồn thiền học Trúc Lâm, lan tỏa tinh thần nhập thế của đạo Phật Việt và mở ra kỳ vọng phát triển du lịch bền vững từ chính những giá trị văn hóa ngàn đời.
Hôm nay, trời lành lạnh phủ kín lối đi làm. Bạn co ro trong tấm áo mỏng, nhìn dòng người đang vội vã trên đường. Có lẽ, ai cũng đang hối hả, để đến điểm dừng, chui vào góc phòng làm việc để tránh cái lạnh lùa vào da thịt.
Bảo tàng Đạo Mẫu của NSƯT Xuân Hinh sở hữu kiến trúc đặc trưng với tường gạch xếp lớp, không gian xanh hài hòa và những góc trưng bày đậm dấu ấn văn hóa truyền thống.
Từ ngàn xưa, trong văn hóa truyền thống Việt, hình ảnh cây tre và lũy tre đã mặc nhiên gắn chặt với văn minh làng xã, với đời sống vật chất, tinh thần nông thôn Việt Nam. Không hề ngẫu nhiên khi vũ khí đánh giặc và thắng giặc của Đức Thánh Gióng thời sơ khai dân tộc lại là những cây tre, cũng không hề ngẫu nhiên khi tre là chủng loài thực vật duy nhất được định danh cho một tỉnh - Bến Tre - trong 63 tỉnh, thành phố cả nước hiện nay và càng không hề ngẫu nhiên hơn nữa, khi đất nước ta đi vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với thế giới thì hình ảnh cây tre mềm dẻo, linh hoạt mà cứng cõi, kiên cường được chọn như biểu tượng cho chính sách ngoại giao vươn mình tới tương lai.
Để tránh sự phát hiện của lực lượng chức năng, nhóm đá gà ăn tiền tổ chức sau một hàng tre rậm rạp và bố trí người cảnh giác ở xung quanh đường đi.
Nhiều vị trí ven đê sông Thái Bình và sông Lai Vu đã được TP Hải Dương rà soát, trồng dặm tre chắn sóng.
Bão số 3 (bão Yagi) và trận lũ lịch sử liền kề sau đó đã đi qua gần 6 tháng nhưng nhiều hàng tre chắn sóng dọc một số tuyến đê ở Hải Dương vẫn tiêu điều.
Phụ nữ khẳng định vị thế giúp ích cộng đồng; Lãng phí đất ở những dự án khu dân cư, đô thị chậm tiến độ... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 3/3.
Từ ngày 14/2, thực hiện theo Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều trường đã dừng hoạt động dạy thêm cho học sinh, trong đó gồm cả học sinh cuối cấp. Điều này đã gây sốc và lo lắng cho rất nhiều học sinh và phụ huynh, vì với các học sinh cuối cấp (đặc biệt là lớp 9 và lớp 12) việc bị dừng đột ngột việc học thêm sẽ khiến các em hoang mang vì chỉ còn ít tháng nữa đã diễn ra những kỳ thi quan trọng.
Mùa xuân và lễ hội đầu năm là dịp để mỗi chúng ta dừng lại, lắng nghe và sống trọn vẹn từng khoảnh khắc hiện hữu – bởi lẽ, trong lòng mỗi người luôn có một dòng suối an lạc, chờ đợi để được khai mở.
Trong nắng vàng của Tết phương Nam, chúng tôi di chuyển theo hướng Quốc lộ 1A, cách TP HCM chừng 80km về hướng đông bắc đến với khu văn hóa Suối Tre.
Những ngày qua người dân miền Tây nô nức vui xuân, đón Tết. Tránh xa đô thị ồn ào, náo nhiệt, nhiều người, nhiều gia đình đã tìm đến những khu du lịch sinh thái mộc mạc nét quê, với những món ăn dân dã, độc đáo để thư giãn, tận hưởng không khí trong lành, thơ mộng.