Thực thi ESG đang được các ngân hàng Việt Nam chú trọng trong chiến lược phát triển. Trong đó, thúc đẩy dòng vốn tín dụng vào các dự án xanh, dự án bền vững là một trụ cột.
Các giải pháp triển khai của ngành ngân hàng thời gian qua đã góp phần thúc đẩy quá trình thực hành ESG, xanh hóa hoạt động ngân hàng, kịp thời đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn để thực hiện các dự án xanh, bền vững, vì lợi ích cộng đồng.
Phát triển tín dụng xanh ghi nhận những tín hiệu tích cực bước đầu và tăng trưởng hai chữ số kéo dài nhiều năm. Tuy nhiên, dư nợ lĩnh vực này hiện vẫn hạn chế và tốc độ tăng trưởng đang đuối dần, một phần do khung pháp lý chưa hoàn thiện, thiếu hướng dẫn cụ thể về danh mục xanh, dự án xanh.
Xác định tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu nên nhiều ngân hàng đã chủ động thúc đẩy tín dụng xanh.
Các giải pháp triển khai của ngành ngân hàng thời gian qua đã góp phần đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn để thực hiện các dự án xanh, bền vững, vì lợi ích cộng đồng.
Phát biểu tại hội thảo 'ESG trong ngành ngân hàng thực thi để dẫn đầu' tổ chức ngày 19/11, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú nhấn mạnh rằng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu của mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trước thách thức lớn về môi trường, xã hội ảnh hưởng tới kinh tế và đời sống người dân, Việt Nam đã chủ động thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường, chuyển đổi xanh và giảm phát thải.
Dư nợ tín dụng xanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam tính đến 30/9/2024 mới chiếm tỷ trọng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Các chuyên gia đánh giá Việt Nam đang có cơ hội thu hút dòng vốn quốc tế tài trợ tín dụng xanh.
Với tư cách là nguồn cung cấp vốn chủ đạo của nền kinh tế, ngành ngân hàng có thể đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy các nỗ lực toàn diện hướng tới sự phát triển bền vững.
Tiếp tục giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp; Mục tiêu xuất khẩu tôm 4 tỷ USD năm 2024 'nằm trong tầm với'; Chứng khoán tiếp tục lao dốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 19/11.
Giá vàng thế giới giảm nhẹ; dự nợ tín dụng xanh tăng 7,11% so với cuối năm 2023; giá cà phê lập mức đỉnh mới trong hơn 13 năm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 19/11.
Ngành ngân hàng, với tư cách là nguồn cung cấp vốn chủ đạo của nền kinh tế, có thể đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy các nỗ lực toàn diện hướng tới sự phát triển bền vững.
Ngành Ngân hàng luôn tiên phong trong việc áp dụng các tiêu chuẩn ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị). Là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành Ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư và áp dụng các tiêu chí ESG nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Mặc dù có nhiều nỗ lực, song đến nay tỷ trọng tín dụng xanh trong tổng dư nợ toàn ngành còn thấp. Bà Hà Thu Giang - Vụ Trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) cho biết, để thúc đẩy thực hành Môi trường - Xã hội - Quản trị (ESG), xanh hóa hoạt động ngành ngân hàng, NHNN sẽ tiếp tục theo dõi, hướng dẫn và kịp thời tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện Thông tư 17/2022/TT-NHNN có quy định nguyên tắc quản lý rủi ro về môi trường.
Trong bối cảnh nước ta ngày càng tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu và có nhiều cam kết quốc tế về trách nhiệm đối với môi trường, xã hội, việc thực hành ESG trong hoạt động ngân hàng cũng như hoạt động của các doanh nghiệp (DN) ngày càng cấp thiết, bên cạnh các cơ hội, thuận lợi trong triển khai thực hiện vẫn còn nhiều thách thức đặt ra cho cả cơ quan quản lý nhà nước và bản thân các đơn vị thực thi.
Thời gian qua, ngành ngân hàng tiên phong đi đầu trong việc áp dụng các tiêu chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị). Các tổ chức tín dụng đã tăng cường quản lý rủi ro về môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội đạt 3,28 triệu tỷ đồng, chiếm hơn 22,33% trên tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế, tăng 15,62% so cuối năm 2023.
Chia sẻ tại hội thảo 'ESG trong ngành ngân hàng: Thực thi để dẫn đầu' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 19/11, bà Hà Thu Giang, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành Kinh tế, Ngân hàng Nhà nước cho biết các ngân hàng đang nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh.
Hiện nay, thực hành ESG (môi trường - xã hội - quản trị), tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững đặc biệt quan trọng, cấp bách. Dư nợ cho vay theo ESG đã đạt 3,2 triệu tỷ đồng tính đến tháng 9 năm nay.
Tại thời điểm cuối tháng 9/2024, đạt 665.000 tỷ đồng, chiếm hơn 4,5% tổng dư nợ. Tuy nhiên, lãnh đạo NHNN cho rằng, tỉ trọng trên vẫn thấp, cần phối hợp chặt giữa ngân hàng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý để thực sự hiệu quả.
Ngành ngân hàng đang thúc đẩy thực hành ESG, hướng dòng vốn tín dụng vào việc tài trợ các dự án thân thiện với môi trường, mở rộng và khơi thông nguồn vốn tín dụng cho các lĩnh vực xanh...
Theo Ths. Hà Thu Giang, Vụ Trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước), hiện tín dụng xanh chiếm trên 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, tập trung vào ngành năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và nông nghiệp xanh.
Với đặc điểm nội tại của nền kinh tế Việt Nam là một trong các nước có tỷ lệ dư nợ tín dụng trên GDP cao, nguồn vốn tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.
Để đẩy mạnh đầu tư tín dụng có hiệu quả phục vụ phát triển nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ phối hợp với các Bộ, ngành, đơn vị đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tạo thuận lợi tối đa cho đầu tư vào lĩnh vực này.
Phát biểu khai mạc Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Tín dụng cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp', Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn cho biết, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn hoạt động đã khẳng định để mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch hoạt động hiệu quả thì nguồn vốn, đặc biệt là vốn tín dụng ngân hàng được xem là nhân tố quan trọng.
Sau khoảng 5 năm triển khai, ngành ngân hàng vượt 11,6% chỉ tiêu Chính phủ đề ra, với doanh số cho vay lũy kế lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch lên tới 111.641 tỷ đồng. Hiện dư nợ cho vay lĩnh vực này còn khoảng 27.000 tỷ đồng, ngân hàng sẵn vốn cho vay nhưng nhiều dự án chưa đáp ứng yêu cầu.
Ngày 12/11/2024, tại Hà Nội, NHNN Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Tín dụng cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp'. Hội thảo do Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn chủ trì với sự tham dự của đại diện các cơ quan quản lý nhà nước; các tổ chức chính trị - xã hội; các tổ chức tín dụng; hiệp, hội, doanh nghiệp, trường đại học, học viện thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Triển khai cho vay trong đề án 1 triệu hecta ở ĐBSCL sẽ hỗ trợ cho người dân, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu lúa gạo có thêm nguồn lực để phát triển chuỗi lúa gạo bền vững, nâng cao giá trị, thu nhập và khẳng định vị thế của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.
Các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân đều đánh giá cao đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia.
Tất cả hộ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp tham gia chuỗi liên kết lúa gạo phát thải thấp khi vay vốn sẽ được giảm lãi suất, không cần tài sản thế chấp...
Trồng lúa phát thải thấp, chất lượng cao theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao có thể được ưu đãi tiếp cận vốn vay với lãi suất thấp hơn ít nhất 1%/năm.
Chương trình tín dụng ưu đãi thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu vốn ngắn, trung và dài hạn của tất cả các khâu trong liên kết lúa gạo (sản xuất-thu mua-chế biến-tiêu thụ).
Ngân hàng Nhà nước cho biết, lãi suất thực hiện Đề án một triệu héc-ta lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ giảm tối thiểu 1%/năm.
Ngày 7/11, tại Đồng Tháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình tín dụng ưu đãi thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng ngày 7/11 tại Đồng Tháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, UBND tỉnh Đồng Tháp, tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình tín dụng ưu đãi thực hiện Đề án một triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trong nhiều năm qua, Ngân hàng Nhà nước luôn xác định việc thúc đẩy phát triển tín dụng cho 'tam nông' (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) là một mục tiêu cốt lõi trong chương trình hành động của ngành nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển nông nghiệp - nông thôn một cách bền vững.
Trong nhiều năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) luôn xác định việc thúc đẩy phát triển tín dụng cho 'tam nông' (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) là một mục tiêu cốt lõi trong chương trình hành động của ngành nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển nông nghiệp-nông thôn một cách bền vững.
Trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh phục hồi nền kinh tế, với nhu cầu vay vốn ngày càng cao, việc có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi và kịp thời hơn từ ngành ngân hàng là mong mỏi thường trực của các hợp tác xã (HTX) và bao nông dân lúc này…
Bám sát các chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong những năm qua, ngành Ngân hàng luôn xác định 'tam nông' là một trong những lĩnh vực ưu tiên đầu tư vốn tín dụng.
Sau hơn một tháng bão số 3 càn quét khiến hàng nghìn doanh nghiệp mất trắng tài sản, để khôi phục sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp cần có nguồn lực mới. Tuy nhiên, đến nay, họ vẫn chưa nhận được sự hỗ trợ nào, do gặp khó khăn về việc chưa được cấp sổ đỏ, tài sản trên biển chưa được định giá và không tham gia bảo hiểm.
Theo ngân hàng, để thúc đẩy lĩnh vực 'Tam nông' phát triển nhanh, bền vững chương trình tín dụng cần tách bạch giữa tín dụng chính sách và tín dụng thương mại.
Bình quân giai đoạn 2016-2023, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng 16,27%/năm. Trong đó, dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm khoảng 20%-21% dư nợ nông nghiệp, nông thôn.
Hiện nay, tín dụng đầu tư cho nông nghiệp nông thôn đạt gần 3,3 triệu tỷ đồng, chiếm 1/4 tổng vốn tín dụng của toàn nền kinh tế; tăng gần gấp bốn lần sau 9 năm Nghị định 55/2015/NĐ/CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn được ban hành.
Đâu là những thách thức và cơ hội trong việc cung cấp tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn? Cần làm gì để cải thiện hiệu quả đầu tư tín dụng trong thời gian tới?
Ngày 9/10/2024, tại Hà Nội, Tạp chí Ngân hàng phối hợp với Vụ Tín dụng các ngành kinh tế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Giải pháp tài chính, tín dụng thúc đẩy 'Tam nông' phát triển nhanh và bền vững.
Sau khi đủ điều kiện chuyển nhượng, nhiều căn nhà ở xã hội tại Hà Nội liên tục tăng giá, lên tới 50 triệu đồng/m2, gấp 3 lần so với giá mở bán.
Đây là nội dung được các nhà quản lý, chuyên gia tập trung thảo luận tại Tọa đàm 'Khắc phục hậu quả bão số 3: Bệ đỡ nào cho người dân, doanh nghiệp?' diễn ra ngày 1/10/2024.
Có lẽ đã rất lâu rồi, người dân Việt Nam mới trải qua một cơn siêu bão với cường độ mạnh đến thế, sức tàn phá khốc liệt đến vậy. Dù bão lũ đã đi qua, nhưng nỗi đau vẫn còn ở lại. Và hơn hết, nỗi đau ấy vẫn dai dẳng, không gì có thể bù đắp. Nền kinh tế đang bứt tốc để về đích đã vấp phải nhiều gian nan hơn. Tái thiết sau bão lũ còn rất nhiều việc phải làm…
Theo các chuyên gia, nhà quản lý, hỗ trợ khắc phục bão cần rút gọn hơn nữa, gói chính sách phải 'ngay và luôn', nếu không sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, đến ngày 25/9 dư nợ bị ảnh hưởng bởi bão số 3 tại 26 tỉnh, thành phố đã lên tới 65.000 tỷ đồng, với hơn 94.000 khách hàng bị ảnh hưởng.