Chính quyền Tổng thống Joe Biden đã hoàn thiện các quy định về việc cấm bán xe thông minh có chứa công nghệ Trung Quốc hoặc Nga trên thị trường Mỹ. Đây là một trong những động thái cuối cùng của Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm nhằm giải quyết các mối lo ngại về an ninh quốc gia liên quan đến ngành công nghiệp ô tô.
Mỹ cấm xe thông minh dùng công nghệ Trung Quốc từ năm 2027, gây tranh cãi khi Bắc Kinh gọi đây là 'chủ nghĩa bảo hộ' làm rạn nứt thương mại toàn cầu.
Ngày 15/1 Mỹ đã công bố thêm các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với chất bán dẫn điện toán tiên tiến, qua đó ngăn chặn việc chuyển hướng công nghệ sang Trung Quốc.
Cuộc chạy đua quyết liệt, đồng thời là cuộc chiến phát triển chíp trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng nóng thêm khi cả Mỹ và Trung Quốc cùng tung ra những đòn trừng phạt và trả đũa lẫn nhau nhằm gây khó khăn cho đối thủ trong việc tiếp cận từ công nghệ tiên tiến cho tới nguyên vật liệu sản xuất.
Chính phủ Mỹ tiếp tục hạn chế xuất khẩu chip và công nghệ trí tuệ nhân tạo, chia nhỏ thị trường để duy trì công nghệ tiên tiến tại Hoa Kỳ và giữa các đồng minh, trong lúc tìm nhiều cách nhằm ngăn chặn sự tiếp cận của Trung Quốc.
Bằng việc sử dụng những công nghệ thông minh do người Việt chế tạo, ô tô thương hiệu Việt Nam sẽ giành lợi thế lớn trên đất Mỹ.
Chính phủ Mỹ hôm 13/1 thông báo sẽ thắt chặt kiểm soát hơn nữa việc xuất khẩu chip và công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngày 14/1, Bộ Thương mại Mỹ ra thông báo cho biết chính quyền Mỹ đã hoàn thiện quy định về việc cấm bán ô tô thông minh có sử dụng công nghệ Trung Quốc hoặc Nga tại thị trường Mỹ.
Ngày 13/1, Mỹ đã công bố quy định xuất khẩu mới đối với các chip AI tiên tiến nhằm tạo điều kiện bán hàng cho các nước đồng minh và tăng cường hạn chế tiếp cận đối với một số nước.
Ngày 13/1, Chính phủ Mỹ đã công bố các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới đối với chip điện toán tiên tiến dùng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Chính phủ Mỹ vừa ban hành các quy định mới nhằm tăng cường kiểm soát việc xuất khẩu chip và công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngày 13/1, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã công bố lệnh cấm xuất khẩu mới đối với chip dùng trong AI sang nhiều nước, bao gồm Trung Quốc.
Ngày 13/1, Mỹ đã công bố quy định xuất khẩu mới đối với các chip điện toán tiên tiến được sử dụng cho trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm tạo điều kiện bán hàng cho các nước đồng minh và tăng cường hạn chế tiếp cận đối với các nước như Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Biden đang đề xuất một khuôn khổ mới cho việc xuất khẩu chip máy tính tiên tiến được sử dụng để phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), trong nỗ lực nhằm cân bằng mối lo ngại về an ninh quốc gia đối với công nghệ AI bên cạnh lợi ích kinh tế của các nhà sản xuất và các quốc gia khác.
Mỹ công bố quy định xuất khẩu mới đối với dòng chip AI nhằm gây khó khăn cho Trung Quốc và nhiều đối thủ khác trong việc tiếp cận công nghệ tiên tiến.
Ngày 13/1, Mỹ đã công bố quy định xuất khẩu mới đối với các chip điện toán tiên tiến được sử dụng cho trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm tạo điều kiện bán hàng cho các nước đồng minh và tăng cường hạn chế tiếp cận đối với một số nước.
Chính phủ Mỹ sẽ tiếp tục hạn chế xuất khẩu chip và công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), một quyết định được cho là nhằm duy trì sức mạnh tính toán tiên tiến tại Mỹ và phân cấp khả năng tiếp cận công nghệ AI của thế giới.
Ngày 13/1, Mỹ đã công bố quy định xuất khẩu mới đối với các chip điện toán tiên tiến được sử dụng cho trí tuệ nhân tạo (AI).
Chính quyền Biden hôm 13.1 cho biết sẽ siết chặt hơn nữa việc xuất khẩu chip trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ liên quan, phân chia thế giới thành các cấp để giữ quyền kiểm soát sức mạnh tính toán tiên tiến trong nước và cho các đồng minh, đồng thời tìm cách ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ này.
Nvidia hôm 13.1 lại chỉ trích nỗ lực mới từ chính quyền Biden nhằm thắt chặt quyền kiểm soát với dòng chip trí tuệ nhân tạo (AI) trên toàn thế giới, cho biết quy định này sẽ gây nguy hiểm cho vị thế dẫn đầu hiện tại của Mỹ trong lĩnh vực AI.
Taiwan Semiconductor Manufacturing Company Limited (TSMC), nhà sản xuất chip tiên tiến toàn cầu được sử dụng trong các ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dự kiến sẽ báo cáo lợi nhuận quý IV tăng 58% nhờ bùng nổ nhu cầu trí tuệ nhân tạo (AI).
Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, TSMC đã bắt đầu sản xuất chip 4 nanomet tiên tiến tại Arizona phục vụ khách hàng Hoa Kỳ.
Việc áp đặt các hạn chế quan trọng nhất về chip AI sẽ điều chỉnh gần như toàn bộ hoạt động điện toán đám mây thương mại trên toàn cầu lần đầu tiên trong lịch sử...
Hội đồng ITI cho biết quy định của Mỹ sẽ đặt ra nhiều hạn chế đối với khả năng bán hệ thống máy tính của các công ty Mỹ ở nước ngoài.
Một nhóm trong ngành công nghệ vừa kêu gọi chính quyền Joe Biden không ban hành quy định vào phút chót nhằm kiểm soát quyền tiếp cận toàn cầu với chip trí tuệ nhân tạo (AI), cảnh báo rằng các hạn chế này có thể đe dọa vị thế dẫn đầu của Mỹ trong lĩnh vực AI.
Cục Công nghiệp và An ninh (BIS) thuộc Bộ Thương mại Mỹ đặc biệt lo ngại về sự tham gia của Trung Quốc và Nga trong việc thiết kế, sản xuất hoặc cung cấp công nghệ quan trọng cho thiết bị bay không người lái.
Bốn tuần trước khi kết thúc nhiệm kỳ, Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 23/12 thông báo mở cuộc điều tra thương mại mới nhằm vào các loại chất bán dẫn đời cũ do Trung Quốc sản xuất.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ, Gina Raimondo, vừa thừa nhận rằng việc Mỹ cấm chip Trung Quốc đang là việc làm 'ngu ngốc'.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho rằng cuộc điều tra sẽ gây gián đoạn, bóp méo chuỗi cung ứng và ngành bán dẫn toàn cầu, đồng thời gây tổn hại đến lợi ích của các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ.
Nhà Trắng hôm 23-12 công bố mở một cuộc điều tra thương mại nhằm vào chất bán dẫn đời cũ do Trung Quốc sản xuất.
Nỗ lực này có thể dọn đường để ông Trump bắt đầu áp dụng mức thuế quan 'khủng' 60% mà ông đã đe dọa đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ...
Cuộc điều tra mới của Mỹ có thể dẫn đến việc áp thêm thuế nhập khẩu với các loại chip từ Trung Quốc, vốn được sử dụng trong các sản phẩm hàng ngày từ ôtô, máy giặt và thiết bị viễn thông.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) ngày 23/12 thông báo mở một cuộc điều tra về chính sách của Trung Quốc đối với ngành bán dẫn, cho rằng Bắc Kinh đang sử dụng các biện pháp 'phi thị trường và chống cạnh tranh', qua đó gây tổn hại đến ngành này ở nước khác.
Cuộc điều tra tập trung vào những chất bán dẫn nền tảng được sử dụng trong mọi sản phẩm từ ôtô đến thiết bị y tế, và liệu các hành động của Trung Quốc có tác động tới thương mại của Mỹ hay không.
Ngày 23/12, Mỹ tuyên bố sẽ mở cuộc điều tra về các chính sách của Trung Quốc đối với ngành công nghiệp bán dẫn.
Hôm 23.12, chính quyền Biden đã công bố cuộc điều tra thương mại với các chất bán dẫn cũ do Trung Quốc sản xuất. Động thái này có thể dẫn đến việc áp thêm thuế nhập khẩu của Mỹ với các loại chip từ Trung Quốc, vốn được sử dụng trong các sản phẩm hằng ngày từ ô tô, máy giặt và thiết bị viễn thông.
Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, việc tập trung cho đầu tư đổi mới sáng tạo trong nước thay vì cấm vận chip với Trung Quốc sẽ giúp ích nhiều hơn cho Mỹ trong cuộc chiến bán dẫn.
Mỹ đã trao cho tập đoàn Samsung Electronics khoản tài trợ trực tiếp lên tới 4,74 tỷ USD để hỗ trợ cho khoản đầu tư sản xuất chip của gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc tại miền Trung Texas.
Chính phủ Mỹ đang tích cực đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn, tung ra các gói tài trợ trị giá hàng tỷ USD cho Samsung, Texas Instruments và Amkor Technology…
Mỹ đầu tư vào Micron Technology không chỉ nhằm tăng cường sản xuất chip trong nước mà còn là bước đi chiến lược trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Donald Trump sắp quay trở lại Nhà Trắng.
Thỏa thuận sẽ hỗ trợ kế hoạch 20 năm của Micron, được kỳ vọng sẽ tạo ra khoảng 20.000 việc làm và giúp Mỹ tăng thị phần sản xuất chip nhớ tiên tiến.
Các quy định mới hiệu quả cấm tất cả lô hàng chip đến cơ sở của SMIC ở Bắc Kinh (thủ đô Trung Quốc), nhưng cho phép bán 'theo từng trường hợp' các mặt hàng cụ thể đến SMIC tại Thượng Hải.