Người Vân Kiều, Pa Kô ở xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị ngày càng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nói về sự thay da, đổi thịt nơi miền biên viễn này, bà con luôn nhắc về những đóng góp của Thiếu tá Nguyễn Văn Bằng, Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Hướng Phùng.
Sáng 28-12, Hội Nông dân tỉnh Gia Lai hội nghị Ban chấp hành (mở rộng) lần thứ 4, khóa IX, nhiệm kỳ 2023-2028 tổng kết công tác Hội và phong trào nông dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ 2025. Dự hội nghị có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Phạm Thị Tố Hải.
Phòng LĐ-TB&XH huyện Lắk là đơn vị nòng cốt trong công tác giảm nghèo bền vững tại địa phương và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Vụ mùa 2024, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp-Thương mại và Dịch vụ Tơ Tung hỗ trợ thành viên sản xuất lúa theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, 'lòng dân' luôn là trụ cột vững chắc, là nguồn sức mạnh không gì lay chuyển nổi trước mọi thử thách. Hơn cả một chiến lược, xây dựng và phát huy 'thế trận lòng dân' là sứ mệnh lịch sử mà Đảng và Nhà nước ta luôn kiên trì thực hiện.
'Bón lót' là từ mà những cư dân trồng trọt sử dụng hàng ngày, nhưng chỉ mới được một số cuốn từ điển tiếng Việt xuất bản sau 1975 thu thập và giải nghĩa. Đáng chú ý, Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên) và Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) đều giảng 'bón lót' là 'Bón phân vào ruộng trước khi cấy lúa'. Riêng từ điển của GS Nguyễn Lân có thêm ví dụ 'Đã bón lót rồi, nên cấy kịp thời'.
Theo kế hoạch, TP. Sông Công gieo trồng gần 2.000ha cây trồng các loại trong vụ xuân năm 2025 (gồm 1.180ha lúa; 331ha ngô và 355ha rau các loại). Để đảm bảo nhu cầu về giống, phân bón phục vụ sản xuất, Chi nhánh Vật tư nông nghiệp Sông Công đã chuyển về khoảng 800 tấn phân bón các loại và dự trữ để cung ứng khoảng hơn 20 tấn thóc, ngô giống.
Năm 2025, Tiền Giang phấn đấu có khoảng 22.000 ha lúa chất lượng cao và mở rộng lên 29.500 ha vào năm 2030.
Hai giống lúa mới của Lào Cai vừa được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) công nhận lưu hành là giống lúa lai hai dòng LC268 và giống lúa thuần LC26.
Để nông nghiệp phát triển cân bằng, ổn định, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, Hà Nội đã nghiên cứu đưa ra các phương pháp canh tác nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu.
Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé - ngã ba biên giới Việt Nam, Lào và Trung Quốc gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế - xã hội. Bằng sự quan tâm, hỗ trợ thông qua các chính sách, chương trình, xã biên giới Sín Thầu đạt nông thôn mới, đời sống người dân được cải thiện, nâng cao.
Kết quả tính toán giá trị các nhân tố tổng hợp (TFP) trong giai đoạn 2016-2020 của Cà Mau là 39,39% và ước tính bình quân giai đoạn 2021-2025 là 45% - kết quả này cho thấy mức đóng góp khá cao của khoa học và công nghệ (KH&CN) vào tăng trưởng GRDP của tỉnh.
Nông nghiệp, nông thôn Đam Rông được đánh giá có những bước chuyển tích cực qua từng giai đoạn xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch phù hợp, trong đó nổi bật những kết quả đáng ghi nhận từ năm 2019 đến nay.
Quảng Trị khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư hình thành các vùng sản xuất tập trung để tổ chức sản xuất lúa hữu cơ; phát triển các hình thức liên kết đầu tư giữa doanh nghiệp với nông dân.
Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tiếp tục tăng mạnh trong 11 tháng đầu năm 2024 khi cán cột mốc mới 56,74 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023, thặng dư thương mại 16,5 tỷ USD. Đây là điểm sáng, thành tích mới của ngành nông nghiệp nước ta. Mới đây, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Phùng Đức Tiến đã có cuộc trò chuyện, trao đổi với phóng viên báo chí về thông tin này.
Trong năm 2024, ngành nông nghiệp đã đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm hiểu những yêu cầu, tiêu chuẩn, quy chuẩn của các thị trường xuất khẩu để từ đó tổ chức sản xuất cho phù hợp.
Vào dịp này, trên các cánh đồng huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) trải khắp một màu vàng rực rỡ bởi những cánh đồng lúa chín.
Bám sát định hướng của huyện và ngành Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông Tam Nông tích cực thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật, nhân rộng các mô hình hiệu quả. Công tác khuyến nông thực sự là 'cầu nối' đưa khoa học kỹ thuật đến với nông dân, góp phần cơ cấu lại nông nghiệp, nâng cao thu nhập người dân, giảm nghèo bền vững trên địa bàn.
Đến xóm Đồng Kệu, xã Phú Đình (Định Hóa) đúng dịp địa phương tổ chức ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc, chúng tôi thực sự ấn tượng bởi cùng với phát triển kinh tế, nhân dân nơi đây đặc biệt quan tâm bảo tồn các giá trị văn hóa.
Với mục tiêu bảo tồn, nâng cao giá trị của cây lúa mùa nổi của ĐBSCL, ThS Lê Thanh Phong (Phó Viện trưởng Viện Biến đổi khí hậu, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh) đã sưu tầm, nghiên cứu, lai tạo, cho ra giống lúa mới. Sản phẩm đang trong quá trình nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vào mùa nước nổi.
Với mục tiêu nghiên cứu, phát triển và cải thiện giống cây trồng, đặc biệt là giống lúa nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, trong 20 năm qua, Viện Nghiên cứu cây trồng (thuộc Tập đoàn ThaiBinh Seed) đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho nông dân.
Ngày 27/11, đồng chí Nguyễn Huy Ngọc - TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng các đại biểu HĐND tỉnh khu vực huyện Thanh Ba và đại biểu HĐND huyện đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã: Chí Tiên, Sơn Cương, Thanh Hà, Mạn Lạn và Hanh Cù.
Những năm qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã xây dựng thành công nhiều mô hình sản xuất lúa chất lượng cao tại các địa phương, trong đó có huyện Phúc Thọ.
Với đặc điểm có tới gần 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tỉ lệ hộ nghèo chiếm gần 50%, huyện Hướng Hóa đang tập trung cơ cấu lại ngành nông nghiệp từ nguồn lực của chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT - XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (MN). Đây cũng được coi là giải pháp hữu hiệu nhằm gia tăng năng lực sản xuất, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào DTTS.
Vụ hè thu năm nay, nông dân huyện Đam Rông vui mừng vì trúng đậm cả cà phê lẫn lúa.
Với mỗi sào canh tác lúa nếp cái hoa vàng, bà con nông dân huyện Sóc Sơn thu lãi hơn 700.000 đồng so với trồng lúa giống Khang dân truyền thống. Việc nhân rộng những vùng lúa nếp cái hoa vàng đang là hướng phát triển kinh tế được địa phương hết sức chú trọng.
Chiều 17-11, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Bảo đã đến chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng nhân dân ấp 5, xã Bình Lợi (huyện Vĩnh Cửu).
Vụ mùa 2024, từ nguồn vốn hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa hơn 1,6 tỷ đồng, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) hỗ trợ giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao cho nông dân. Đây được kỳ vọng trở thành những giống lúa chủ lực để nông dân gieo sạ trong những năm tới, góp phần nâng cao thu nhập.
Những năm qua, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện tốt Phong trào 'Dân vận khéo', xây dựng 'Đơn vị dân vận tốt' với nhiều mô hình, phần việc thiết thực giúp chính quyền các địa phương thực hiện tốt công tác xóa đói, giảm nghèo, góp phần xây dựng cuộc sống ấm no cho đồng bào các dân tộc nơi biên cương gian khó.
Hơn 300 cán bộ cốt cán thôn, tổ dân phố thuộc 16 xã, thị trấn trên địa bàn tham gia hội nghị đối thoại với người đứng đầu cấp ủy, chính quyền Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt mới đây đã có báo cáo gửi tới Quốc hội về việc thực hiện chính sách, biện pháp để phát triển khoa học và công nghệ; việc sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN); kết quả hoạt động KH&CN năm 2024. Qua tổng hợp của Bộ KH&CN, mặc dù đã đạt được nhiều mục tiêu đề ra, song lãnh đạo Bộ KH&CN vẫn nhìn nhận cần nhiều giải pháp hơn nữa để sớm đạt mục tiêu: Đến năm 2025, đầu tư cho KH&CN đạt 1,2% - 1,5% GDP, trong đó tổng chi quốc gia cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đạt 0,8% - 1% GDP.
Một năm sau khi được vinh danh trên sân khấu của VinFuture, Giáo sư Khush vẫn tiếp tục cống hiến cho khoa học với những hỗ trợ ý nghĩa cho người trẻ trong nghiên cứu về lúa gạo.
GS. Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, đã có những chia sẻ đầy cảm xúc về hành trình nghiên cứu và hợp tác với GS. Võ Tòng Xuân để tạo ra những giống lúa mới, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho hàng triệu người trên toàn cầu.