Lễ hội chợ Chuộng, phiên chợ nổi tiếng với tục lệ 'choảng nhau' cầu may ở Thanh Hóa, vừa được đề xuất đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 9/3 (tức ngày mùng 10 tháng 2 năm Ất Tỵ), tại nghè mới thôn Bèo, xã Vĩnh Long (Vĩnh Lộc) đã diễn ra Lễ hội kỳ phúc năm 2025.
Huyện Quan Hóa được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đặc biệt, dọc đôi bờ sông Mã có nhiều di tích lịch sử, danh thắng, tạo nên không gian văn hóa đa dạng để phát triển loại hình du lịch đường sông.
Hồ Gươm có rất nhiều tên gọi, thay đổi liên tục theo thời gian. Trong số đó, có một cái tên rất đặc biệt, có từ thuở xa xưa mà chưa chắc người dân bản địa đã biết đến.
Tronghai ngày 21- 22/2 (tức ngày 24, 25 tháng Giêng) xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn tổ chức Lễ hội truyền thống Đình Thạch Khoán năm Ất Tỵ 2025 .
Trong không khí vui tươi, phấn khởi đầu xuân mới cũng là thời điểm nhiều địa phương trong tỉnh nói chung, khu vực miền núi nói riêng tưng bừng tổ chức lễ hội đầu xuân. Tất cả tạo nên một nét đẹp văn hóa vô giá về tinh thần, mang theo ước vọng năm mới bình an, hạnh phúc.
Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên của thời Hậu Lê có nhiều công tích trong chiến đấu chống quân Minh. Ông là người đã dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1418 đến năm 1428, lãnh đạo Nhân dân đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, đem lại nền độc lập dài lâu cho đất nước. Từ lòng ngưỡng vọng và biết ơn những người có công với dân với nước, nhiều ngôi đền thờ Đức vua Lê Thái Tổ đã được lập nên ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Đền Vua Lê (thôn Hoàng Tân, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn) là một trong những ngôi đền thiêng đó.
Ngày 18 tháng Giêng âm lịch hằng năm, xã Sơn Ninh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) tổ chức lễ giỗ, tưởng nhớ Tướng công Nguyễn Tuấn Thiện nhằm lan tỏa giá trị di sản ông để lại cho đời sau.
Cứ 5 năm 1 lần, làng Vĩnh Lộc lại tổ chức Lễ hội truyền thống. Năm nay, Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 7 đến ngày 9/2 (tức ngày 10 đến 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ)...
Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ, hàng ngàn lượt khách thập phương đến Đền Củi, xã Xuân Hồng (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) để dâng hương, chiêm bái, vãn cảnh và thưởng thức nét văn hóa đặc trưng.
Đền Củi với lịch sử hơn 500 năm là địa chỉ văn hóa tâm linh nổi tiếng ở Hà Tĩnh, còn được gọi là Thánh Mẫu Linh Từ - nơi tôn vinh vị danh tướng Hoàng Mười.
Dù chỉ ngồi trên ngai vàng được 5 năm rồi qua đời nhưng vị vua này đã lập nên được vương triều lớn nhất lịch sử Việt Nam.
Hàng nghìn người dân ở khắp nơi đổ về xóm Giang, xã Đông Hoàng, TP Thanh Hóa tham gia phiên chợ ném cà chua, để cầu mong những điều tốt đẹp cho năm mới.
Sáng 3/2, thành phố Bắc Giang tổ chức lễ khai hội kỷ niệm 598 năm Chiến thắng Xương Giang, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang Nguyễn Văn Gấu về dự.
Chợ Chuộng diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng hằng năm còn được gọi là chợ 'choảng' vì người đi chợ thi nhau ném cà chua vào người. Theo quan niệm dân gian, ai bị ném càng nhiều cà chua vào người càng gặp nhiều may mắn.
Sáng 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng) tại đền Xương Giang, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang diễn ra lễ rước mừng khai hội kỷ niệm 598 năm Chiến thắng Xương Giang.
Thác Ma Hao (nghĩa là thác chó ngáp) thuộc địa bàn bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh. Sở dĩ có tên gọi là 'thác Ma Hao' vì theo truyền thuyết dân gian thì thác nước này có liên quan đến cách đặt tên của Lê Lợi trong những ngày nghĩa quân Lam Sơn rút lui về vùng núi Chí Linh (tức Bù Rinh, hay còn gọi là Pù Rinh).
Ngày 1-2 (mùng 4 Tết Ất Tỵ), xã Văn Yên (Đại Từ) tổ chức Lễ hội Núi Văn - Núi Võ, nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao của vị Anh hùng dân tộc - Thượng tướng quân Lưu Nhân Chú. Các đồng chí lãnh đạo huyện, xã cùng đông đảo bà con các địa phương trong huyện, du khách thập phương đã về dự Lễ hội.
Nằm ở trung tâm làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc, đền Thiều là một công trình kiến trúc cổ kính có niên đại từ thời Nguyễn. Qua bao thăng trầm của lịch sử, ngôi đền vẫn giữ được những nét cấu trúc gần như nguyên vẹn, trở thành nơi lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử và tín ngưỡng đặc sắc của địa phương.
Văn học cận đương đại được hiểu như nền văn học nghệ thuật trước thời kỳ hiện tại cách đây chí ít cũng nửa thế kỷ nằm trong dòng thời gian của văn chương và văn học cận đại (tính từ đầu thế kỷ 20).
Ngược dòng Lô Giang chúng tôi đi về miền đất cổ Sơn Đông (huyện Lập Thạch) và Tam Sơn (huyện Sông Lô) của tỉnh Vĩnh Phúc đến thăm ngôi đền Tả Tướng Quốc, một vị công thần vào loại bậc nhất của triều đình nhà Lê và chiêm ngắm tòa tháp Bình Sơn nổi tiếng là báu vật hiếm hoi của thời Lý - Trần còn xót lại.
Đình Ruối là nơi thờ vợ chồng Kiến quốc Trinh liệt phu nhân Lương Thị Minh Nguyệt, người có công lớn giúp quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh tại thành Cổ Lộng.
Trong 'Kiến văn tiểu lục' học giả Lê Quý Đôn gọi giai đoạn đầu nhà Lê là 'Lê sơ', ngoài Nguyễn Trãi đỉnh cao, còn có nhiều tác giả văn chương khác rất đáng chú ý. Xin được giới thiệu một vài gương mặt thơ, nếu đặt trong dòng chảy văn học trào phúng của văn học trung đại, có thể coi họ ở miền thượng nguồn, ảnh hưởng trực tiếp đến 'Hồng Đức quốc âm thi tập' và mãi sau này.
Lam Sơn - Lam Kinh là vùng đất thiêng 'địa linh nhân kiệt', quê hương của người anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh trong mười năm đầy gian khổ (1418- 1427), cũng là nơi an nghỉ vĩnh hằng của các vua, thái hoàng, thái hậu triều Lê Sơ.
Bảo vật quốc gia bia Vĩnh Lăng tại khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) là tài liệu quý về nghệ thuật trang trí, điêu khắc thời Lê sơ, mang giá trị giáo dục truyền thống.
Nhiều tư liệu, hình ảnh quý báu về công lao Hoàng đế Lê Thái Tổ, những thành tựu to lớn của vương triều Hậu Lê với đất nước được trưng bày bên hồ Hoàn Kiếm.
Ngày 10- 11, UBND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) trang trọng tổ chức Lễ giỗ Đức thánh Hoàng Mười- Đền Chợ Củi. Đây là năm đầu tiên huyện Nghi Xuân tổ chức Lễ hội Đền Chợ Củi, Lễ giỗ Đức thánh Hoàng Mười với chuỗi hoạt động nổi bật như: Tọa đàm 'Bảo tồn và phát huy các giá trị di tích quốc gia Đền Chợ Củi'; thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu; giải bóng chuyền xã Xuân Hồng; chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đền Chợ Củi'; lễ giỗ, lễ rước kiệu, lễ dâng hương...
Lễ giỗ Đức thánh Hoàng Mười – đền Chợ Củi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được tổ chức trang trọng theo nghi lễ truyền thống, thu hút người dân và du khách đến dâng hương, chiêm bái.
Lễ giổ của ông Hoàng Mười được diễn ra 2 ngày 9-10/11/2024 (tức ngày 9-10/10 AL). Những ngày này, khu di tích đền ông Hoàng Mười đang tập trung mọi công tác chuẩn bị, để đảm bảo cho du khách về đền những ngày trước, trong và sau lễ hội.
Chùa Then tên chữ là Vĩnh Khánh tự thuộc hệ phái Bắc tông, ngôi chùa cổ này thuộc địa phận thôn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Ông đã cùng quân lính cải trang thành những kẻ hành khất, đi thu thập thông tin kẻ địch, giúp vua Lê quét sạch giặc Minh.
Đây là bậc khai quốc công thần triều đại Hậu Lê, từng sở hữu đội quân chim bồ câu để đánh giặc.
Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm 'mượn tên' của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.
'Hệ thống tình báo' của Phạm Ngũ Thư hoạt động đắc lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, giành lại nền độc lập.
Hiện nay đền thờ của Lê Lai còn được gọi là đền Tép, thuộc thôn Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cách khu di tích Lam Kinh gần 5km về phía Tây, được Nhà nước công nhận là Khu di tích Quốc gia. Hàng năm, vào ngày mùng 8 tháng Giêng và ngày 21/8 Âm lịch, chính quyền nhân dân địa phương đều mở hội, rước kiệu và dâng hương tại đền Trung Túc Vương Lê Lai.
Nhắc đến vua Lê Thái Tổ, người dân Việt Nam đều nhớ đến Anh hùng dân tộc Lê Lợi - người đã quy tụ được các anh hùng hào kiệt và toàn dân tộc đánh đuổi quân xâm lược nhà Minh, mở ra vương triều Hậu Lê - một giai đoạn lịch sử vẻ vang, phát triển thịnh vượng của dân tộc.
Chùa Trầm, chùa Trăm Gian nằm trên địa bàn huyện Chương Mỹ được Nhà nước công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1962. Các ngôi chùa trong khu vực được khởi dựng từ sớm và có giá trị đặc biệt về cảnh quan, kiến trúc.
Sáng nay (18/9), tại đền thờ Nguyễn Trãi trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ Tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024). Đây là hoạt động mở đầu trong chuỗi sự kiện tại Lễ hội Mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2024.
Sáng 18/9 (16/8 âm lịch), tại đền thờ Nguyễn Trãi (thuộc di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh), tỉnh Hải Dương trang trọng tổ chức lễ tưởng niệm 582 năm ngày mất của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024).
Từ những ngày đầu khởi xướng và lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi không chỉ giỏi trong dụng nhân, mà ông còn biết dựa vào hình sông thế núi chống giặc ngoại xâm. Với hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên đất xứ Thanh, sông núi nơi đây luôn là điểm tựa để nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.
Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Cái tên Phong Phú tưởng chừng như đi vào ký ức, nhưng nay lại xuất hiện. Tên gọi này được chọn lựa đặt cho một đơn vị hành chính ở huyện Phong Điền.
Chiều 29/8, Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày thành lập phường 29/8 (1994 - 2024).
Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.
Năm 1418, tại núi rừng Lam Sơn, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn lấy miền núi Thanh Hóa làm hậu phương. Hưởng ứng lời kêu gọi của Lê Lợi, các tầng lớp Nhân dân châu Quan Hóa xưa nô nức gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, trong đó có chàng thanh niên Lò Khằm Ban.