Hầu hết các chủ doanh nghiệp không hoặc chưa hình thành văn hóa đọc khiến cho các hồ sơ ứng tuyển của ứng viên cao cấp trở nên vô tác dụng.
Khởi nghiệp chưa bao giờ là dễ dàng, con đường ấy không chỉ có 'hoa hồng' mà ẩn chứa vô vàn thử thách. Trên hành trình startup, sách trở thành người bạn thân thiết, là công cụ chuyển tải tri thức hiệu quả, tháo gỡ những khúc mắc cho các nhà khởi nghiệp.
Tiến sĩ Giản Tư Trung cho rằng, các đơn vị xuất bản không chỉ là các doanh nghiệp làm sách, mà cũng là những người làm văn hóa và làm giáo dục thực sự.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho rằng cần xác định giá trị nền tảng, cốt lõi khi khởi nghiệp, coi đây giống như la bàn định hướng của mỗi startup.
Trong chương trình gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh, TPHCM phải tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, lành mạnh và có cơ chế hợp tác, phối hợp, tạo mối quan hệ gắn bó giữa các bên, giữa doanh nghiệp với nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà báo, nhà nước.
Với mục tiêu xây dựng TPHCM trở thành Trung tâm Khởi nghiệp sáng tạo, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi mong muốn cộng đồng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tiếp tục chọn thành phố và đồng hành cùng thành phố trong đóng góp vào xây dựng chiến lược, chính sách, kiến tạo, xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo tại TPHCM.
Từ góc nhìn người làm giáo dục, gắn bó với khuyến đọc và sự học khai phóng, TS Giản Tư Trung đã nêu lên khát vọng dân trí, doanh trí, giáo trí và sứ mệnh mới của ngành xuất bản.
Doanh thu đạt hơn 4.000 tỷ đồng, đó là con số ghi nhận nỗ lực của ngành xuất bản trong năm 2023. Song theo nhận định của Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Mạnh Hùng, trước 'cơn sóng thần' công nghệ, ngành xuất bản đang gặp khó khăn, là 'giai đoạn nhiều đau đớn', cần đổi mới tư duy, sáng tạo để thích ứng với thời đại.
Tuổi trẻ Hải Dương đang sống trong tháng 3 – Tháng thanh niên, tháng tình nguyện, tháng mang sức trẻ cống hiến, mang nhiều giá trị cho cộng đồng.
Từ xưa đến nay, Việt Nam xem giáo dục là quốc sách. Giáo dục gia đình là nét truyền thống tại Huế, tiếng dạ thưa được giáo dục cho con trẻ từ khi mới biết nói những từ đầu tiên.
'Quản trị bằng văn hóa là tương lai của quản trị, và văn hóa không chỉ là công cụ mà còn là mục đích của quản trị, đặc biệt là trong một thế giới đầy biến động và trong một thời đại mà con người ngày càng trở nên độc lập và tự do hơn'. Đây là một trong những góc nhìn sâu sắc của TS. Giản Tư Trung - Hiệu trưởng Trường Doanh nhân PACE, Viện trưởng Viện Giáo dục IRED.
Trong cuốn sách 'Quản trị bằng văn hóa' mới ra mắt, TS Giản Tư Trung đề cao vai trò của quản trị bằng văn hóa trong việc giải quyết các vấn đề hiện nay của doanh nghiệp.
Sáng 10-12, Tiến sĩ, Nhà giáo dục Giản Tư Trung đã có buổi mắt sách Quản trị bằng văn hóa- Cách thức kiến tạo và tái tạo văn hóa tổ chức, rất thành công tại TP HCM.
TS Giản Tư Trung cho rằng thời đại thông tin hỗn loạn hiện nay, muốn đến với kiến thức nền tảng, tri thức tinh hoa, buộc phải tìm đến sách.
Cuốn sách của nhà giáo Giản Tư Trung có tên đầy đủ là 'Đúng việc-Một góc nhìn về câu chuyện khai minh' do Nhà xuất bản Tri thức ấn hành lần đầu năm 2015. Sau nhiều năm, cuốn sách vẫn tiếp tục tạo ra hiện tượng xuất bản và thu hút công chúng với 12 lần tái bản liên tục từ đó cho tới nay.
Văn hóa doanh nghiệp (DN) là một yếu tố vô hình nhưng lại có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi DN cho dù DN quy mô lớn hay nhỏ. Do đó, văn hóa DN đang ngày càng được nhiều đơn vị quan tâm, đầu tư xây dựng và phát triển.
Nếu bạn còn nhiều hoang mang trong việc phân định ranh giới giữa đúng và sai, nên làm và không nên làm, giữa cái cao cả và cái thấp hèn trong chính con người mình, hãy tìm đọc cuốn 'Đúng việc' của Giản Tư Trung. Nếu bạn cần tìm một người vừa tri kỷ vừa sáng suốt để luận bàn và gợi mở về cái gọi là: Biết làm gì và cần làm gì trong mọi việc, hãy đối thoại với chính tác giả Giản Tư Trung trong cuốn: 'Đúng việc'.
Ngày 19/6, Đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông do đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng Đoàn đã đến thăm, chúc mừng Báo CAND nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023).
Theo nhà giáo dục Giản Tư Trung, 'sản phẩm' của giáo dục khai phóng là con người tự do với tư duy độc lập; mỗi thầy cô, mỗi người học đều có thể chủ động tự mình tạo nên thay đổi.
Câu chuyện khai minh mà 'Đúng việc' đề cập vốn là một chủ đề gai góc, nếu người viết không thực sự am tường, giàu trải nghiệm và có đời sống nội tâm sâu sắc rất khó làm chủ ngòi bút.
TS Giản Tư Trung và cộng sự ở Viện Giáo dục IRED vừa ra mắt tập sách Sư phạm khai phóng - Thế giới, Việt Nam và tôi.
Trong tác phẩm mới, nhà giáo dục Giản Tư Trung bàn về câu chuyện giáo dục, làm sao để khai mở tâm trí và giải phóng tiềm năng con người qua việc dạy và học.
'Tại sao một đất nước 100 triệu dân, ngành xuất bản phát triển nhưng trung bình mỗi người chỉ đọc 1, 2 cuốn ngoài sách giáo khoa', TS Giản Tư Trung đặt câu hỏi.
Ngày 21/4, Bộ NN&PTNT phát động Ngày hội đọc sách và văn hóa đọc – khơi nguồn đổi mới sáng tạo phục vụ Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững.
Ấn tượng của tôi là mỗi lần gặp nhau, An đều có một câu chuyện mới, một dự án mới hoặc một công cụ mới đang ứng dụng và sẵn lòng chia sẻ…
Tiểu thuyết 'Những ngã tư và những cột đèn' của nhà văn Trần Dần và tác phẩm 'Cuốn sách đầu tiên của Ku Hay' là hai trong số những tác phẩm đoạt giải Sách hay.
Giải Sách Hay lần thứ XI đã tôn vinh tác phẩm 'Nghề thầy' của tác giả Hoàng Đạo Thúy do Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn ấn hành.
Ngày 18/9, tại TP Hồ Chí Minh, Viện Giáo dục IRED, Dự án Khuyến đọc Sách hay và Sáng kiến OpenEdu đã công bố các tác phẩm đoạt giải Sách hay lần XI năm 2022. Đa số các tác phẩm đều mang thông điệp sống tích cực và có ích cho xã hội.