Chi bộ Hội Xuất bản Việt Nam ngày 14/6 đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030 và ra mắt cấp ủy mới.
Ca sĩ Jun Phạm sẽ trở thành Đại sứ truyền thông tại Tuần lễ Sách thiếu nhi 'Du hành cùng sách' của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, diễn ra từ ngày 8 đến 15-6 tại 16 Alexandre de Rhodes, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM. Anh sẽ cùng các bạn nhỏ không chỉ mở ra một thế giới rực rỡ sắc màu của trẻ thơ, mà còn đưa người lớn trở về miền ký ức ngọt ngào của chính mình.
Ca sĩ, nhạc sĩ, nhà văn Jun Phạm sẽ trở thành Đại sứ truyền thông tại Tuần lễ sách thiếu nhi 'Du hành cùng sách' của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, diễn ra từ ngày 8 đến 15/6 tại Chi nhánh Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam (16 Alexandre de Rhodes, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).
Hai cái tên gây ấn tượng tại 'Anh trai vượt ngàn chông gai' Jun Phạm và BB Trần sẽ là nhân vật chính của 'Khách sạn 5 sao' phát sóng trưa 1/6 trên VTV3 với những khoảnh khắc xúc động.
Cả nhà văn chuyên nghiệp và nghiệp dư đều đang sử dụng Substack để thử nghiệm các tác phẩm mới. Nền tảng này phát triển nhanh chóng, nhiều người kỳ vọng đây sẽ là 'kỳ lân' của xuất bản.
PGS.TS. Nguyễn Lân Cường, chuyên gia đầu ngành về cổ nhân học qua đời sáng 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày.
'PGS.TS Nguyễn Lân Cường sống trọn vẹn như cách ông nhìn về những bộ xương cổ: không phải là biểu tượng của cái chết mà là ký ức sống động về sự tồn tại', TS. Phạm Việt Long bày tỏ.
Sáng 6/5/2025, tại Bệnh viện Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã từ trần sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 84 tuổi. Ông ra đi, để lại nhiều công trình nghiên cứu, sáng tác âm nhạc, hội họa có giá trị, nhưng trên hết là một tinh thần sống đầy lạc quan - thứ năng lượng tích cực ông luôn lan tỏa trong mọi lĩnh vực mà mình theo đuổi.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc, người dành gần tám thập niên bền bỉ làm nhịp cầu kết nối văn hóa nước nhà và thế giới, với hàng chục công trình nghiên cứu đồ sộ, giá trị bằng nhiều thứ tiếng, đã ra đi vào ngày 2-5, tại Hà Nội, ở tuổi 107.
Thành viên Hội Xuất bản đề xuất đưa đọc sách thành tiết học bắt buộc trong nhà trường, kỳ vọng tạo nền tảng để thúc đẩy mạnh mẽ văn hóa đọc trên cả nước.
Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Phạm Minh Tuấn cho rằng văn hóa đọc là một phần trong tiến trình xây dựng 'quyền lực mềm' của quốc gia.
Xây dựng thư viện di động, thư viện số trong trường học được nhiều địa phương áp dụng nhằm phát triển văn hóa đọc, 'mở cửa' tri thức cho học trò.
Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 4 – năm 2025, từ ngày 19-22.4, Đường Sách TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bình, Quận 1) tổ chức nhiều hoạt động, nhằm tôn vinh giá trị của sách và lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.
Ngày 16-4, tại Khách sạn Pleiku (TP. Pleiku), Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp cùng Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai tập huấn 'Sử dụng, phát triển nội dung của thư viện số miễn phí cho học sinh Việt Nam'.
Phòng làm việc của tác giả 105 tuổi Nguyễn Đình Tư, người hai lần đoạt giải A Giải thưởng Sách Quốc gia, tích lũy những cuốn sách lịch sử, địa lý giàu giá trị phục vụ cho việc nghiên cứu, viết sách.
Sáng kiến Thư viện số Toàn cầu được phát triển nhằm cung cấp tài liệu học tập chất lượng cao, miễn phí cho mọi trẻ em trên thế giới.
Việc sử dụng, phát triển thư viện số trong nhà trường sẽ giúp đa dạng hóa nguồn tài liệu đọc cũng như thêm cơ hội học tập cho trẻ em vùng cao.
Tại buổi họp bàn về triển khai Giải thưởng Sách Quốc gia 2025, các thành viên Ban tổ chức và Hội đồng Giải thưởng đã thảo luận về phương hướng tổ chức giải với mục tiêu nâng cao chất lượng và tăng sức lan tỏa.
Chương trình tập huấn sử dụng, phát triển nội dung của thư viện số miễn phí cho học sinh Việt Nam diễn ra ngày 8/4, tại Lào Cai.
NSND Vương Duy Biên bày tỏ băn khoăn về việc Nghị định quy định khuyến khích phát triển văn học ra đời, liệu phong trào sáng tác có đi lên, có tác phẩm xuất sắc đáp ứng được Nghị định?
Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25.8.2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về 'Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản' đóng vai trò là nền tảng chính trị vững chắc cho sự phát triển của ngành Xuất bản, in và phát hành. Tuy nhiên, sau hai thập kỷ thực thi, thực tế hiện nay đặt ra những thách thức mới, yêu cầu phải có bước chuyển mình mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng hoạt động xuất bản nói chung, nội dung của các ấn phẩm nói riêng.
Những năm 1990, cái tên Trần Gia Bảo đã là sự ngưỡng mộ của chúng tôi, bởi hồi ấy khắp các mặt báo dành cho học sinh, sinh viên, tên chị đã rầm rộ với loạt bài viết, truyện ngắn rất ấn tượng. Khi tôi quay lại với câu chuyện viết lách sau 15 năm từ thời sinh viên, thì Trần Gia Bảo đã là Phó tổng biên tập của một tờ báo lớn ở TP Hồ Chí Minh.
Tại buổi làm việc với Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã giao các nhiệm vụ trọng tâm cho Cục, trong đó ưu tiên số 1 là hoàn thiện thể chế, và tổ chức giải thưởng Sách quốc gia bài bản quy mô lớn, hiệu quả cao.
Tại buổi làm việc với Cục Xuất bản, In và Phát hành chiều 27/3, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đánh giá cao Giải thưởng Sách Quốc gia. Ông yêu cầu tổ chức giải với quy mô lớn, bài bản, đảm bảo chất lượng.
Chiều 27/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã làm việc với Cục Xuất bản, In và Phát hành về triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025.
Dẫu trí tuệ nhân tạo đang ngày một phát triển thì yếu tố cảm xúc, năng lực cảm thụ và sáng tác văn chương nghệ thuật vẫn là những thứ mà AI chưa thể thay thế.
Lớp học đặc biệt với tên gọi 'Q-Talk 3: Học nói' giúp các học sinh-sinh viên có cơ hội chia sẻ những câu chuyện của riêng mình.
Chiều 9/3 tại Hà Nội, gần 800 học sinh, sinh viên từ Thủ đô và các tỉnh, thành lân cận đã tham dự lớp học đặc biệt mang tên 'Q-Talk 3: Học nói'. Sự kiện không chỉ là nơi các em chia sẻ câu chuyện bản thân, mà còn là hành trình học hỏi để tự tin giao tiếp và phát triển toàn diện.
Từng là đứa trẻ hướng nội, ngại ngần trong việc giao tiếp, đến khi bước vào bậc trung học phổ thông, Thanh Tuyền mới hiểu được tầm quan trọng của việc chia sẻ, thể hiện lời nói. Em dần tự tin và cởi mở hơn trong học tập và cuộc sống. 'Bên cạnh những bài học ở trường, học nói là kỹ năng rất cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân', Thanh Tuyền cho hay.
Bên cạnh khả năng nghệ thuật, nhiều nghệ sĩ Việt còn có tài viết lách và cho ra mắt những tập thơ, truyện, tản văn, ghi chép có sức hút với bạn đọc. Không chỉ thỏa sức sáng tạo, viết sách còn là cách để các nghệ sĩ truyền cảm hứng, lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.
Từ ngày 6 đến 9/3, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam phối hợp với một số trường phổ thông ở Thanh Hóa tổ chức Hội sách Mùa xuân với chủ đề 'Hướng nghiệp trong kỷ nguyên AI'.
Là tác giả đầu tiên hai lần đoạt giải A Giải thưởng Sách quốc gia, khi được vinh danh, cụ Nguyễn Đình Tư đã ở tuổi 104. Đằng sau những vinh quang trên con đường chữ nghĩa là ý chí kiên cường vượt khó, là tình yêu quê hương, đất nước sâu nặng, ước mong gìn giữ lịch sử oanh liệt của cha ông.
Ca sĩ Jun Phạm tổ chức giao lưu và ký tặng sách 'Xứ sở miên man' đầu năm 2025 và chia sẻ hành trình 10 năm viết lách cùng niềm đam mê sáng tác.
Ca sĩ Jun Phạm tổ chức giao lưu và ký tặng sách 'Xứ sở miên man' đầu năm 2025 và chia sẻ hành trình 10 năm viết lách cùng niềm đam mê sáng tác.
Lễ hội Đường sách Tết Ất Tỵ năm 2025 diễn ra từ ngày 27/1 đến 2/2 (28 tháng Chạp đến mùng 5 Tết) đạt tổng doanh thu hơn 10 tỷ đồng, trung bình 1,4 tỷ đồng/ngày.
Thời xưa, triều đình nhà Nguyễn thường tổ chức ban thưởng cho những thọ dân (người trăm tuổi) vào dịp cuối năm và xem như là 'phúc bá tánh'. Ở TPHCM có một 'thọ dân' đang làm những việc khiến người dân cả nước ngưỡng mộ, trở thành 'báu vật Sài thành'. Cụ là nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Tư (105 tuổi), người vừa ra Hà Nội nhận giải thưởng về sách đồng thời định liệu về hàng chục tác phẩm tiếp theo trước thềm Xuân Ất Tỵ 2025.
Lễ hội Đường Sách Tết Ất Tỵ đánh dấu hành trình 15 năm hoạt động đường sách Tết của TP.HCM, một điểm hẹn văn hóa ngày xuân, năm mới của người dân thành phố.
Tại Lễ hội Đường sách Tết, độc giả có thể giao lưu, xin chữ ký các tác giả đạt Giải thưởng Sách Quốc gia Nguyễn Đình Tư, Jun Phạm, các nhà văn nổi tiếng như Quách Lê Anh Khang...
Lễ hội 'Đường Sách Tết Ất Tỵ 2025' hứa hẹn trở thành điểm du xuân ý nghĩa, độc đáo với hơn 160 hoạt động phong phú, bổ ích.
Nhờ bộ truyện 'Harry Potter', Jun Phạm đã có động lực đọc sang các nhà văn khác từ Haruki Murakami, Quỳnh Dao cho đến Xuân Diệu, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.
Dù đã ở tuổi 104 nhưng nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư ở xã Thanh Chi, huyện Thanh Chương (Nghệ An) vẫn không ngừng cống hiến, miệt mài nghiên cứu và viết sách. Ông là nguồn cảm hứng lớn lao cho thế hệ trẻ về tinh thần học tập suốt đời.
Năm 2024 khép lại, nước ta đã chứng kiến nhiều sự kiện nổi bật trong lĩnh vực sách và văn hóa đọc. Những sự kiện này có sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phong trào đọc sách, nâng cao tri thức trong cộng đồng, và hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Mời bạn đọc cùng Doanh Nhân Sài Gòn nhìn lại 10 sự kiện sách và văn hóa đọc ấn tượng nhất năm 2024
Năm 2024 sắp khép lại, đây chính là thời điểm hoàn hảo để độc nhìn lại hành trình của mình qua top 10 những cuốn sách hứa hẹn mang đến cho bạn những trải nghiệm sâu sắc.
Jun Phạm (tên thật là Phạm Duy Thuận - ảnh) khép lại năm 2024 với nhiều dấu ấn: thành công trong vai trò ca sĩ biểu diễn tại chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai; đoạt giải C hạng mục Sách thiếu nhi, Giải thưởng Sách Quốc gia với tác phẩm Xứ sở miên man. Trò chuyện với phóng viên Báo SGGP, Jun Phạm đã có những lời tâm sự đầy cảm xúc về hành trình được sống lại tuổi thơ của mình qua từng trang sách.