Tản mạn về sách và... đọc sách

Sách là 'tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in đóng gộp lại thành quyển'. Loài người, lúc đầu chưa có giấy, người ta viết lên các tấm đất sét, mai rùa, mảnh xương thú, da thú, các thanh tre, lụa, sau đó là giấy.

8 dấu hiệu chứng tỏ bạn là cha mẹ tốt trong mắt con

Đôi khi bạn không biết mình có đang giáo dục con phù hợp hay không. Những dấu hiệu dưới đây cho thấy bạn đang làm tốt việc của mình.

Cho đi cũng chính là lúc ta nhận được

Cậu bé, với chiếc chân trái phải mang khung thép trong suốt 4 tháng qua, về đến nhà, trên tay ôm một chú cún con. Chú cún này bị tật ở xương hông, nên chỉ có thể đi được những bước khập khiễng.

Cuộc đối thoại của 'An và Huy'

Vợ chồng họa sĩ Thu An và Đức Huy vừa giới thiệu tới công chúng Thủ đô 42 tác phẩm sơn mài, mang tên 'An và Huy' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Có thể nói, đó là một cuộc đối thoại thú vị của họ về vẻ đẹp đàn bà. Triển lãm kéo dài từ ngày 17 đến 22/12.

Khổ và Vui trong cuộc sống

Nếu nói về tính chất của khổ, cảm giác không hài lòng gọi là khổ thọ; cảm giác hài lòng gọi là vui thọ; cảm giác không khổ không vui gọi là không...

Cùng làm một việc, ở một nơi nhưng kẻ giàu, người nghèo

Người xưa nói: 'Của cải không vào cửa bẩn, người không ngủ trong nhà bẩn'. Sự giàu có luôn thích những ngôi nhà sạch sẽ và cũng sẽ tìm những nơi trống để ở.

Một thoáng văn học Đan Mạch [Kỳ 3]

Vào ba thập kỷ cuối thế kỷ XIX, văn học hiện đại Đan Mạch và tất cả văn học hiện đại Bắc Âu ra đời do vai trò của nhà phê bình văn học G. Brandes.

GS Hồ Ngọc Đại và những triết lý… ngược dòng

Có ý kiến cho rằng, nếu chọn một trí thức ở Hà Nội thì nên chọn GS Hồ Ngọc Đại. Bởi GS là một trong rất ít nhà tri thức có tư tưởng, nhà khoa học có triết lý riêng của mình. Cả cuộc đời ông xây dựng triết lý ấy và cống hiến cho triết lý ấy. Nhân dịp ra mắt sách Giáo dục hiện đại và kỷ niệm 45 năm hành trình nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển công nghệ giáo dục, ông dành tặng toàn bộ bản quyền sách giáo khoa Tiếng Việt 1 cho Nhà nước.

GS Hồ Ngọc Đại tặng bản quyền SGK cho nhà nước và nhân dân Việt Nam

Sáng 23-9, Công ty TNHH phát hành sách Anbooks tổ chức lễ ra mắt và giao lưu về cuốn sách Giáo dục hiện đại của GS Hồ Ngọc Đại.

Xây dựng Tủ sách Tinh hoa là đòn bẩy nâng tầm tri thức

Do được dày công đầu tư, Tủ sách Tinh hoa đã có nhiều đóng góp trong giới nghiên cứu khoa học và xã hội Việt Nam gần 2 thập kỷ qua.

Tìm kiếm hạnh phúc bằng lý trí

Hạnh phúc là một cảm giác mãn nguyện được thiết lập trong trái tim bạn. Vậy làm thế nào bạn có được điều đó?

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Một thoáng văn học Italy (Kỳ 5)

Văn học Italy chiếm một vị trí quan trọng trong văn hóa của châu Âu. Thời kỳ này có một số tên tuổi nổi tiếng thế giới như: Croce Benedetto, D'annunzio Gabriela

Đạo đức - hạt nhân cốt lõi của giáo dục

'Hạt nhân cốt lõi của giáo dục là đạo đức. Bởi vì mục tiêu đào tạo của chúng ta là con người, là hoàn thiện nhân cách, cho nên dạy chữ, dạy nghề để dạy người'.

Xây bản sắc văn hóa đô thị TP HCM: Giáo dục nhân cách bằng nghệ thuật

Chức năng giáo dục của nghệ thuật bao trùm lên toàn bộ đời sống của con người, trong đó có việc xây dựng và cải tạo, giúp con người hướng đến những giá trị thẩm mỹ, sống có trách nhiệm với bản thân và xã hội

Câu chuyện nghệ thuật: Cuốn sách nâng tầm hiểu biết về nghệ thuật Châu Âu, một trong những cái nôi lớn nhất về văn minh nhân loại

Cuốn sách 'Câu chuyện nghệ thuật' của tác giả E. H. Gombrich sẽ giúp tất cả độc giả, những người ngoại đạo, những người mới nhập môn, đặc biệt là các độc giả trẻ dễ dàng và thích thú tìm hiểu về nghệ thuật Châu Âu kể từ thời Cổ đại cho thời hiện đại.

Tiếc nhớ GS Nguyễn Hồng Phong...

Giáo sư Nguyễn Hồng Phong tên thật là Trịnh Công Hồng, sinh ở Hà Nam. Từ năm 1948 ông tham gia Hội Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác. Năm 1956, ông về công tác tại Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, tiền thân của Viện Khoa học xã hội ngày nay. Tại đây, ông đã cùng tham gia biên soạn bộ 'Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam' gồm 5 tập.

'Câu chuyện nghệ thuật' - sách khám phá lĩnh vực kỳ thú

Cuốn ''Câu chuyện nghệ thuật' được xem là một trong những sách nhập môn nghệ thuật thị giác quan trọng đối với độc giả trên thế giới.

'Người tài luôn hoài nghi tất cả'

Làm sao để thu hút người tài, chấp nhận sự khác biệt của họ để phát triển? Những khát vọng để Việt Nam vươn lên, đuổi kịp với các nước văn minh hiện đại - Tuần Việt Nam trao đổi với chuyên gia Trần Đình Thiên.

Nhà bách khoa cuối cùng của một thế hệ đã ra đi

Nếu quan tâm tới khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam trong thế kỷ XX, dễ nhận ra một điều đặc biệt: Nhiều người là tú tài, cử nhân nhưng thường được công nhận là chuyên gia hàng đầu, với nhiều kết quả nghiên cứu mang ý nghĩa xuyên thời gian. Bên cạnh tài năng, đó còn là những con người nhiệt tâm với dân tộc, nhiệt huyết với công việc. Họ đã làm nên một 'thế hệ vàng' của khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam.