Trong khi dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) diễn biến phức tạp ở Hòa Vang (Đà Nẵng) - địa phương giáp ranh địa bàn tỉnh, thì hoạt động vận chuyển lợn đi qua địa bàn đôi lúc vẫn còn thiếu sự giám sát, khiến nguy cơ dịch lây lan, tái bùng phát rất cao.
Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và PTNT, hoạt động chăn nuôi 6 tháng đầu năm 2024 trên địa bàn tỉnh diễn ra thuận lợi. Nổi bật là giá thịt hơi nhiều loại gia súc, gia cầm (GSGC) tăng, một số địa phương gia tăng đàn nuôi. Trong khi đó, tình hình dịch bệnh được kiểm soát…
Ngành chăn nuôi và thú ý tỉnh không chỉ hướng đến chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH), mà còn tạo ra nguồn sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu tất yếu của thị trường tiêu thụ.
Trong khi dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang hoành hành tại nhiều tỉnh, thành thì hoạt động chốt chặn, giám sát, kiểm tra và thực hiện các thủ tục thú y trước khi các phương tiện vận chuyển lợn đi qua chốt còn thiếu sự phối hợp giữa các ban ngành. Điều này khiến nguy cơ lây lan DTLCP từ các địa phương khác vào địa bàn tỉnh rất cao.
Trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, các mầm bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC) còn tồn tại, tiềm ẩn trong môi trường thì các loại dịch bệnh có thể tái bùng phát và lây sang người bất cứ lúc nào.
Theo ghi nhận, giá heo hơi không có biến đổi mới. Tiêu độc, khử trùng, tiêm vaccine đầy đủ, vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học là những giải pháp hiệu quả, thiết thực để phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GSGC) tốt nhất.
Tiêu độc, khử trùng, tiêm vắc-xin đầy đủ, vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học là những giải pháp hiệu quả, thiết thực để phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GSGC) tốt nhất.
Giá heo hơi hôm nay 9/5 duy trì đà tăng 1.000 đồng/kg. Các địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai phòng nắng nóng cho đàn vật nuôi.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện, sở đang triển khai khẩn cấp các biện pháp phòng, chống nắng nóng và dịch bệnh cho đàn gia sức gia cầm (GSGC) đến tận các địa phương, hộ chăn nuôi. Đáng chú ý là các biện pháp, kỹ thuật chữa cảm nắng, cảm nóng cho GSGC và đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn vật nuôi.
Hiện nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã và đang tập trung thực hiện tiêm phòng đợt 1/2024 cho đàn gia súc, gia cầm (GSGC) và đàn chó, mèo nhằm phòng, chống hiệu quả các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi, hạn chế thấp nhất những thiệt hại, để phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh những huyện có tỷ lệ tiêm cao thì còn một số địa phương tiến độ tiêm còn chậm so với kế hoạch đề ra.
Các biện pháp phòng, chống được triển khai đồng bộ, có hiệu quả nên đến thời điểm này, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC) chưa xảy ra. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm, tái bùng phát dịch bệnh GSGC.
Ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam khuyến cáo, người chăn nuôi chỉ nên nhập đàn và tái đàn trong điều kiện mặt bằng giá động vật và sản phẩm động vật trên thế giới và ở Việt Nam tương đương nhau, không chênh lệnh quá lớn và dịch bệnh ổn định.
Năm 2023, trong bối cảnh người chăn nuôi các tỉnh, thành trên cả nước phải đối mặt với nhiều khó khăn do dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC), giá đầu ra của sản phẩm không ổn định... Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh đã chủ động triển khai nghiêm túc các giải pháp để hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người chăn nuôi; trong đó, công tác phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi được đặt lên hàng đầu...
Dự báo đợt rét đậm, rét hại có thể kéo dài 'xuyên tết', mấy ngày nay lực lượng cán bộ chăn nuôi-thú y đến tận cơ sở, hướng dẫn người dân chủ động bảo vệ an toàn cho đàn gia súc, gia cầm (GSGC) nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm cho dịp Tết Cổ truyền.
Những ngày này, không khí lạnh tăng cường đã ảnh hưởng đến khu vực tỉnh Thanh Hóa, nhiệt độ giảm sâu vào ban đêm và sáng sớm đã gây ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi tại các huyện miền núi. Tuy nhiên, bằng sự chủ động từ sớm, công tác phòng chống đói, rét cho đàn gia súc, gia cầm (GSGC) đã được các địa phương quan tâm, triển khai tích cực.
Năm 2023, khó khăn 'bủa vây' ngành chăn nuôi. Giá các sản phẩm chăn nuôi chủ lực như lợn, gà, bò... bán ra thấp, giá thức ăn chăn nuôi vẫn đang ở mức cao... Tuy nhiên, với sự nỗ lực để duy trì sản xuất, ngành chăn nuôi đã thích ứng linh hoạt, tìm cơ hội vượt qua khó khăn.
Mặc dù các loại dịch bệnh như lở mồm long móng, dịch tả lợn châu Phi… được khống chế, nhưng ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) không chủ quan và luôn chủ động kiểm soát, phòng ngừa dịch bệnh nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm gia súc, gia cầm (GSGC) trong dịp tết.
Trong điều kiện dịch bệnh đang hoành hành thì chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH), hữu cơ là hướng đi tất yếu đối với các tổ chức, hộ cá nhân.
UBND TP. Phan Thiết vừa có công văn đến các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn thành phố, thực hiện thông báo của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng chống dịch bệnh động vật theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của không khí lạnh, nền nhiệt trên địa bàn tỉnh đã giảm thấp xuống còn 16 - 18 độ C, vùng núi có nơi xuống dưới 14 độ C. Để chủ động phòng, chống đói rét cho gia súc, gia cầm (GSGC), ngành nông nghiệp, các địa phương và người chăn nuôi đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi.
Ngành nông nghiệp cùng với các địa phương, hộ chăn nuôi đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống không để xảy ra dịch bệnh trên đàn vật nuôi gia súc, gia cầm (GSGC) theo tinh thần không chủ quan, lơ là sau lũ.
Thị xã Nghĩa Lộ hiện có trên 90 hộ giết mổ gia súc, gia cầm (GSGC). Các cơ sở này góp phần đưa sản lượng thịt hơi xuất chuồng hàng năm đạt trên 4.500 tấn. Tuy nhiên, bất cập trong quy định quản lý, phân cấp thực hiện công tác kiểm soát giết mổ, bảo đảm vệ sinh thú y, nhất là việc không xây dựng được khu giết mổ GSGC tập trung… khiến việc kiểm soát nguồn gốc, phòng, chống dịch của cả vùng đang rất khó khăn.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC) trên địa bàn tỉnh năm 2024. Qua đó nhằm tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh GSGC, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh động vật gây ra, góp phần ổn định, phát triển sản xuất và đảm bảo an toàn thực phẩm cho cộng đồng.
Thời điểm này, người chăn nuôi tại các địa phương trên địa bàn tỉnh đang tích cực chăm sóc đàn gia súc, gia cầm (GSGC) để phục vụ nhu cầu tăng mạnh của thị trường những tháng cuối năm, đây cũng là thời điểm dịch bệnh trên động vật dễ dàng xâm nhập. Vì vậy, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa đã phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác kiểm soát, kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật.
Theo khảo sát, giá heo hơi hôm nay (6/11) lặng sóng. Nâng tỷ lệ tiêm phòng đàn GSGC đạt trên 80% tổng đàn, góp phần kiểm soát tốt dịch bệnh, bảo vệ đàn GSGC trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Chỉ còn vài tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, đây là thời điểm nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An tái đàn để phục vụ thị trường tết. Tuy nhiên, khác với những năm trước, năm nay, người chăn nuôi chủ yếu duy trì đàn gia súc, gia cầm (GSGC) hiện có, rất ít hộ tăng đàn do 'ngại' giá con giống, thức ăn chăn nuôi tăng cao.
Xác định phòng, chống dịch bệnh là yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả trong chăn nuôi, vì vậy công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm (GSGC) luôn được huyện Quảng Xương triển khai, thực hiện quyết liệt, nên nhiều năm liền trên địa bàn không xảy ra dịch bệnh.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 258/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC) trên địa bàn TP Hà Nội năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định, được kiểm soát. Tuy nhiên, thời điểm cuối năm, nhu cầu vận chuyển, tiêu thụ GSGC và sản phẩm GSGC tăng nên khả năng nguy cơ xâm nhiễm dịch bệnh cao. Trước thực tế đó, ngành nông nghiệp đã và đang chỉ đạo các địa phương tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn GSGC.
Hiện nay, các doanh nghiệp, trang trại, hộ chăn nuôi ở các địa phương đang tích cực tái đàn, tăng đàn, chăm sóc đàn gia súc, gia cầm (GSGC) để bảo đảm cung ứng các sản phẩm chăn nuôi chất lượng, kỳ vọng vào 'thời điểm vàng' tiêu thụ lớn nhất trong năm.
Giá heo hơi hôm nay (24/10) tăng 1.000 - 4.000 đồng/kg. Thừa Thiên Huế tích cực khống chế dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù các loại dịch bệnh nguy hiểm như dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng, viêm da nổi cục ở các tỉnh diễn biến phức tạp, song ở Thừa Thiên Huế, các loại dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC) cơ bản được khống chế, không xảy ra. Trên địa bàn tỉnh chưa phát hiện tình trạng xuất, nhập gia cầm lậu.
Tiêm phòng vắc-xin là một trong những giải pháp hữu hiệu để phòng tránh dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm (GSGC). Tuy nhiên, thực tế việc triển khai công tác tiêm phòng trên địa bàn tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn, không ít người dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiêm phòng.
Chiều nay 17/10, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương về ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm (GSGC) và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững.
Những tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tươi sống từ gia súc, gia cầm (GSGC) tăng mạnh. Để phục vụ tốt nhu cầu thị trường, người chăn nuôi trong tỉnh đang tập trung tái đàn, chăm sóc, vỗ béo đàn vật nuôi.
Xác định công tác tiêm phòng là một trong những biện pháp phòng bệnh tốt nhất cho đàn gia súc, gia cầm (GSGC), từ ngày 1-9, các địa phương trên địa bàn tỉnh đồng loạt triển khai thực hiện tiêm phòng vắc-xin cho GSGC đợt 2-2023.
Quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm (GSGC) được xem là một trong những khâu quan trọng trước khi đưa thực phẩm tươi sống đến với người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay, với số lượng cơ sở giết mổ tập trung còn hạn chế, cơ sở giết mổ quy mô nhỏ lẻ nằm cách xa nhau, lực lượng làm công tác kiểm soát giết mổ còn mỏng... đó là những hạn chế khiến công tác quản lý các điểm giết mổ GSGC tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh gặp không ít khó khăn.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, tính đến tháng 8/2023, tỉ lệ tiêm phòng các loại vắc xin gia súc gia cầm (GSGC) đạt thấp, chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, chưa đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch.
Mục tiêu đặt ra của Quyết định số 3158/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm (CSGM GSGC) tập trung tỉnh Quảng Trị đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 (sau đây gọi tắt là Quyết định 3158) do UBND tỉnh ban hành năm 2018 là đến năm 2025 xây dựng ở mỗi địa phương trên địa bàn tỉnh ít nhất có một CSGM GSGC tập trung, hướng đến năm 2030 đạt mục tiêu toàn tỉnh có 21 CSGM GSGC tập trung. Tuy nhiên, qua 5 năm triển khai, các địa phương nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, không phù hợp, dẫn đến tiến độ chậm.
Xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm ( CSGM GSGC) tập trung có ý nghĩa rất quan trọng trong phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, môi trường và sức khỏe người dân. Tuy nhiên, vì nhiều vướng mắc, đến nay số CSGM GSGC tập trung trên địa bàn tỉnh vẫn còn rất ít và hầu hết đều xuống cấp nghiêm trọng, gây khó khăn trong công tác kiểm soát an toàn thực phẩm.
Sau gần 3 năm triển khai, thực hiện, Nghị quyết số 20/2020 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ cơ cấu lại ngành Nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân giai đoạn 2021-2025 đã phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, tăng năng lực sản xuất, tiêu thụ và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Trước nguy cơ dịch bệnh có thể gây ra cho đàn vật nuôi, UBND tỉnh đã ban hành Công văn số 5262 về việc tăng cường chỉ đạo tiêm phòng bổ sung vắc xin cho đàn gia súc gia cầm (GSGC) và vắc xin Dại cho chó, mèo trên địa bàn tỉnh. Từ đó, không để các loại dịch bệnh nguy hiểm xảy ra trên diện rộng, góp phần tăng khả năng miễn dịch cho đàn vật nuôi và tiêu diệt mầm bệnh tồn tại ngoài môi trường.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp huyện Cần Đước, tỉnh Long An tập trung phát triển đàn gia súc, gia cầm (GSGC) và triển khai hiệu quả các biện pháp phòng bệnh trong chăn nuôi. Nhờ vậy, tình hình dịch bệnh trên GSGC của huyện được kiểm soát tốt, không xảy ra dịch bệnh nguy hiểm.
Hiện nay, nguy cơ các chủng vi rút cúm gia cầm (CGC) và nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác xâm nhiễm từ nước ngoài vào địa bàn tỉnh rất cao, nếu không ngăn chặn kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi gia cầm và sức khỏe của người dân. Trước tình hình đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, ngành chức năng cùng các hộ, chủ trang trại chăn nuôi tăng cường triển khai các giải pháp phòng, chống CGC, đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi, tránh tổn thất về kinh tế.
Trong vụ đông xuân, thời tiết diễn biến phức tạp kết hợp với mưa phùn, độ ẩm cao... dễ ảnh hưởng đến sức đề kháng của đàn gia súc, gia cầm (GSGC). Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát triển và gây bệnh. Vì vậy, các địa phương cần chủ động hướng dẫn người chăn nuôi thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững.