Sáng nay 3/10, Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị trực tuyến đẩy mạnh triển khai Dự án 5 - Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (MTQG GNBV) giai đoạn 2021 - 2025.
Với phương châm 'Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau', thời gian qua chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể phường Tây Lộc đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện lộ trình đưa số hộ nghèo năm 2024 từ 49 hộ xuống còn 36 hộ, góp phần chung tay thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) trên địa bàn thành phố.
Năm 2024, TP. Huế tiếp tục xác định mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bền vững và thực hiện lộ trình giảm từ 110 - 130 hộ nghèo nên việc triển khai rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2024 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 đã và đang được các phường, xã tăng tốc triển khai.
Sáng 18/9, UBND TP. Huế tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch và tập huấn hướng dẫn quy trình, công cụ, phương pháp rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2024.
An Đông (TP. Huế) có số hộ nghèo khá đông với 38 hộ, 82 khẩu nên cùng với các chính sách giảm nghèo, Mặt trận và các đoàn thể phường An Đông triển khai nhiều mô hình nhằm tạo quỹ giúp đỡ cho các hộ nghèo, cận nghèo, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Sáng ngày 13/9, tại TP Cao Lãnh, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo công tác giảm nghèo bền vững (GNBV) giai đoạn 2021 - 2025. Đồng chí Phạm Hồng Đào - Phó Chánh Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) và đồng chí Phạm Việt Công - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đồng Tháp chủ trì hội thảo.
Ngày 12/9, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND huyện Phú Vang tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ thông tin, tuyên truyền làm công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện.
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) TP. Huế đặc biệt chú trọng công tác đào tạo nghề; qua đó giúp người nghèo có nghề nghiệp nhằm cải thiện kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Công tác giảm nghèo ở A Lưới đạt những kết quả tích cực, đưa địa phương này thoát khỏi huyện nghèo trước thời hạn một năm. A Lưới tiếp tục triển khai hiệu quả các chương trình, đồng bộ các giải pháp nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Tôn Thị Ngọc Hạnh tại buổi họp liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021- 2025.
Những năm qua, huyện Đà Bắc đã tranh thủ các nguồn lực và lồng ghép các chương trình, dự án, chính sách đầu tư hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (GNBV).
Thời gian qua, Liên minh HTX tỉnh đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện dự án Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (MTQG GNBV) trên địa bàn các huyện khó khăn của tỉnh. Những dự án được triển khai đã từng bước thay đổi nhận thức, tập quán sản xuất truyền thống của người dân. Đồng thời, mang lại kỳ vọng mới trong việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, đưa những giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, từng bước hình thành tư duy sản xuất hàng hóa cho đồng bào khu vực miền núi của tỉnh.
Chiều 15.8, ông Phan Thành Trọng – Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy, Trưởng Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện Tân Biên làm trưởng đoàn làm việc với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội về việc triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (MTQG GNBV) trên địa bàn huyện.
Thông qua các phong trào, hoạt động ở các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn, thời gian qua TP. Huế đã triển khai hiệu quả công tác giảm nghèo, quyết tâm thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu giảm hộ nghèo được tỉnh, thành phố đề ra, đồng thời xây dựng lộ trình, phương án sớm đưa hộ nghèo thoát nghèo bền vững.
Từ năm 2022 đến nay, tỷ lệ giảm nghèo trên địa bàn tỉnh luôn vượt chỉ tiêu đề ra. Đó là minh chứng cho thấy các nghị quyết (NQ), chính sách của tỉnh đã thực sự được đưa vào cuộc sống.
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV), TP. Huế triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng việc rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 và xác định hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp có mức sống trung bình trên địa bàn.
Thời gian qua, chương trình cho vay giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP. Huế đã tạo đòn bẩy hỗ trợ người dân trên địa bàn có điều kiện khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển kinh doanh nhằm góp phần đảm bảo an sinh xã hội và thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Nhằm tập trung huy động các nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn giải ngân các chương trình tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác góp phần vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV), đảm bảo an sinh xã hội, UBND TP. Huế triển khai kế hoạch gửi tiền tiết kiệm, chung tay vì người nghèo.
Chiều 9/5,Ban chỉ đạo (BCĐ) giảm nghèo bền vững (GNBV) huyện Phú Vang tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện công tác giảm nghèo trong thời gian qua, việc giải ngân vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia GNBV và triển khai một số nhiệm vụ trong thời gian tới.
Thời gian qua, HĐND huyện Trấn Yên phát huy vai trò giám sát việc thực hiện chính sách an sinh xã hội (ASXH) và giảm nghèo bền vững (GNBV). Qua đó, nhận được sự đồng tình ủng hộ của người dân, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thời gian qua, từ chương trình chính sách tín dụng ưu đãi, hàng ngàn hộ nghèo trên địa bàn tỉnh được tiếp cận vốn để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Chương trình đã đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn, góp phần vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) và an sinh xã hội, nâng cao đời sống người dân, thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới.
Bộ Xây dựng đã ban hành Công văn số 1186/BXD – QLN ngày 19/03/2024 về việc triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, dự án 5: Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo giai đoạn 2021 – 2025.
Cùng với các chương trình, hoạt động thiết thực nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV), thời gian qua, các ban ngành, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai nhiều mô hình 'xanh' nhằm gây quỹ giúp đỡ hàng ngàn hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn góp phần thực hiện mục tiêu GNBV.
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững (GNBV); phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển KT-XH, tập trung nguồn lực đầu tư cho các địa bàn khó khăn, góp phần nâng cao sinh kế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Bằng nhiều cách làm với các hoạt động thiết thực, thời gian qua phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh', 'Chủ nhật vì cộng đồng' và các hoạt động ý nghĩa khác do TP. Huế triển khai đã kết nối các nguồn lực xã hội hóa để hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Để góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV), các địa phương trên địa bàn TP. Huế đã và đang tiến hành điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025.
Năm 2023, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tỷ lệ giảm nghèo toàn TP. Huế đạt trên 157% so với chỉ tiêu HĐND thành phố giao với số hộ giảm 533/338 hộ, đạt trên 394% kế hoạch cấp tỉnh giao (533/135 hộ), góp phần cùng với cả tỉnh thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) trên địa bàn.
Bằng nhiều giải pháp và cách làm cụ thể, thời gian qua số hộ nghèo trên địa bàn phường Đông Ba, TP. Huế ngày càng giảm, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) của thành phố.
Nhờ có nhiều cách làm hay và sáng tạo, diện mạo nông thôn mới (NTM) huyện Thanh Bình có những thay đổi toàn diện, kinh tế - xã hội ngày càng khởi sắc. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư, nhất là hạ tầng giao thông, phát triển đô thị. Từ huyện thuần nông, Thanh Bình có vai trò quan trọng trong khu vực kinh tế trọng điểm, góp phần chung vào sự phát triển quê hương Đồng Tháp Sen hồng.
Chăm lo cho người nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn được xem là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành. Trong đó, huyện Đức Hòa là một trong những địa phương tiêu biểu vận động nhiều nguồn lực xã hội hóa chăm lo cho hộ nghèo, cận nghèo, có khó khăn trên địa bàn. Phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc phỏng vấn Bí thư Huyện ủy Đức Hòa – Nguyễn Minh Hùng xoay quanh nội dung này.
Bên cạnh nguồn vốn từ các chương trình, dự án giảm nghèo, nhiều địa phương đã linh hoạt trong cách triển khai, kêu gọi sự chung tay của xã hội để chăm lo cho người nghèo.
Là phường trung tâm của TP. Huế với số dân đông, trong đó đầu năm 2023 phường Phú Hội còn 5 hộ nghèo/17 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 0,22%. Bằng nhiều giải pháp và sự chung tay của cả hệ thống chính trị, đến cuối năm 2023, phường đã xóa 5/5 hộ nghèo, trở thành 1 trong 3 địa phương của thành phố không có hộ nghèo.
Triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình MTQG GNBV giai đoạn 2021-2025, Sở Xây dựng Thanh Hóa đã nỗ lực thực hiện các nội dung, nhiệm vụ, giải pháp và đạt được một số kết quả tích cực, song còn nhiều phát sinh, khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Sở Xây dựng Thanh Hóa là cơ quan chủ trì thực hiện, tham mưu cho UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành 'Đề án Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (MTQG GNBV) giai đoạn 2021-2025'.
Năm 2023, phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh', 'Chủ nhật vì cộng đồng' và các hoạt động ý nghĩa khác được TP. Huế triển khai sâu rộng, lan tỏa trong đời sống xã hội với nhiều hoạt động thiết thực. Qua đó, kết nối các nguồn lực xã hội hóa và hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Ngày 15/12, Ban Thường vụ Huyện ủy A Lưới tổ chức Hội nghị Huyện ủy lần thứ 15 (khóa XII) để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội (KT-XH), quốc phòng – an ninh năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Nhờ triển khai nhiều giải pháp và hành động cụ thể nên năm 2023 xã Phú Dương là địa phương có số hộ nghèo giảm nhiều nhất toàn TP. Huế với 60 hộ, so với chỉ tiêu thành phố giao là giảm 20 hộ, đạt 300% so với kế hoạch.
Để góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) trên địa bàn, TP. Huế triển khai rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 và xác định hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp có mức sống trung bình năm 2023.